Mô tả một số phương án đo tốc độ thông dụng và đánh giá ưu, nhược điểm của các phương án đó
Lời giải Em có thể 1 trang 33 Vật Lí 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10
Em có thể 1 trang 33 Vật Lí 10: Mô tả một số phương án đo tốc độ thông dụng và đánh giá ưu, nhược điểm của các phương án đó.
Lời giải:
Một số phương án đo tốc độ:
Sử dụng súng bắn tốc độ:
- Ưu điểm: tiện lợi, nhanh gọn, thao tác đơn giản, phù hợp cho cảnh sát giao thông, khu công nghiệp,..
- Nhược điểm: Giá thành cao.
Phương pháp đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây:
- Ưu điểm: Dễ thực hiện, dụng cụ đơn giản.
- Nhược điểm: Sai số cao do quá trình đo hoặc sai số của dụng cụ đo.
- Thao tác thí nghiệm:
+ Xác định vạch xuất phát và vạch đích. Dùng thước đo độ dài của quãng đường s.
+ Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi vượt qua vạch đích.
+ Dùng công thức để tính tốc độ.
Khởi động trang 30 Vật Lí 10: Làm thế nào để đo được tốc độ chuyển động của vật bằng dụng cụ thí
Hoạt động trang 30 Vật Lí 10: Hãy thảo luận nhóm về các nội dung sau:
Câu hỏi trang 30 Vật Lí 10: Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo tốc độ
Hoạt động trang 31 Vật Lí 10: Thả cho viên bi chuyển động đi qua cổng quang điện trên máng nhôm.
Hoạt động trang 32 Vật Lí 10: Đo tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép chuyển động trên
Hoạt động trang 33 Vật Lí 10: Xử lí kết quả thí nghiệm
Em có thể 1 trang 33 Vật Lí 10: Mô tả một số phương án đo tốc độ thông dụng và đánh giá ưu, nhược
Em có thể 2 trang 33 Vật Lí 10: Sử dụng điện thoại thông minh, quay video chuyển động của một vật rồi
Bài viết liên quan
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 8: Chuyển động biến đổi. Gia tốc
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 10: Sự rơi tự do
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 11: Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 12: Chuyển động ném