Quảng cáo
5 câu trả lời 3093
Ta cũng đã biết được rằng trong một gia đình thì những đứa con đều mang được những đặc điểm về diện mạo cũng như một chút tính cách của cha mẹ. Trong kho tàng ca dao, tục ngữ của dân tộc ta có rất nhiều câu nói về sự giống nhau này như câu “Giỏ nhà ai quai nhà ấy”. Và câu tục ngữ có thật chỉ dừng lại ở việc nói sự giống nhau của thế hệ sau giống với thế hệ trước hay không? Điều đó cũng có rất nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề này.
Trước tiên ta nên hiểu câu tục ngữ “Giỏ nhà ai quai nhà ấy” được hiểu như thế nào.“Giỏ” được nhắc đến trong câu tục ngữ chính là một dụng cụ nhỏ để đựng các đồ vật nhỏ hay thực phẩm rất tiện dụng. Thế rồi còn “quai” lại là một bộ phận của chiếc “giỏ” kia, nó lại có tác cục cầm, nắm, mang, xách… giúp cho việc sử dụng chiếc giỏi thuận lợi hơn. Chắc chắn rằng một chiếc giỏ có kiểu dáng như thế nào, kích cỡ ra sao? Thì lại có được chiếc quai tương xứng chứ không thể nào mà một chiếc giỏ to xách đi chợ mà cái quai lại bé tý không đủ cầm được. Nếu như gia đình nào đan giỏ, hay là làm giỏ thì sẽ đan lát, hoặc làm ra những chiếc “quai” cùng chất liệu, kiểu dáng gắn vào chiếc giỏ đó sẽ như thế nào. Sự lắp ghép mà không tương xứng sẽ gây ra những sự khập khi
Ta cũng đã biết được rằng trong một gia đình thì những đứa con đều mang được những đặc điểm về diện mạo cũng như một chút tính cách của cha mẹ. Trong kho tàng ca dao, tục ngữ của dân tộc ta có rất nhiều câu nói về sự giống nhau này như câu “Giỏ nhà ai quai nhà ấy”. Và câu tục ngữ có thật chỉ dừng lại ở việc nói sự giống nhau của thế hệ sau giống với thế hệ trước hay không? Điều đó cũng có rất nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề này.
Trước tiên ta nên hiểu câu tục ngữ “Giỏ nhà ai quai nhà ấy” được hiểu như thế nào.“Giỏ” được nhắc đến trong câu tục ngữ chính là một dụng cụ nhỏ để đựng các đồ vật nhỏ hay thực phẩm rất tiện dụng. Thế rồi còn “quai” lại là một bộ phận của chiếc “giỏ” kia, nó lại có tác cục cầm, nắm, mang, xách… giúp cho việc sử dụng chiếc giỏi thuận lợi hơn. Chắc chắn rằng một chiếc giỏ có kiểu dáng như thế nào, kích cỡ ra sao? Thì lại có được chiếc quai tương xứng chứ không thể nào mà một chiếc giỏ to xách đi chợ mà cái quai lại bé tý không đủ cầm được. Nếu như gia đình nào đan giỏ, hay là làm giỏ thì sẽ đan lát, hoặc làm ra những chiếc “quai” cùng chất liệu, kiểu dáng gắn vào chiếc giỏ đó sẽ như thé nào. Sự lắp ghép mà không tương xứng sẽ gây ra những sự khập khi
Con cái là phiên bản thu nhỏ của cha mẹ. Những đứa trẻ khi sinh ra và lớn lên mang những nét tương đồng về vóc dáng, khuôn mặt, mái tóc. Câu tục ngữ thường được hiểu theo nghĩa là lời khen ngợi ví như khi chứng kiến con mình chào đời, sau đó nhận được sực chúc mừng của mọi người và nói rằng giống bố điểm nào, giống ông bà điểm nào hay “Giỏ nhà ai, quai nhà nấy” chắc chắn người trong nhà sẽ vui mừng và chắc mẩm, xác định xem đúng con cháu mình không. Bên cạnh đó khi sống trong một gia đình, tiếp xúc gần gũi nên trẻ có xu hướng học tập theo cha mẹ, ông bà, hình thành nên tính cách giống với những người trong gia đình. Ví như mẹ là người hiền dịu, nết na thì chắc hẳn đứa con cũng mang tính nết tương đồng với mẹ. Trái lại với một người mẹ tính tình chanh chua, đanh đá sẽ chẳng bao giờ có được đức con hiền dịu, nết na tiêu chuẩn cả. Hay chúng ta từng nghe nghe thấy câu “Hổ phụ sinh hổ tử” khi nói về sự giỏi giang, tài năng của con cái giống với bố mẹ và dùng để khen ngợi cho đó là sự di truyền tốt.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
50615
-
Hỏi từ APP VIETJACK47732
-
35840