Quảng cáo
3 câu trả lời 5084
chào em
- Những năm giữa thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất cơ bản đã hoàn thành ở Châu Âu, cách mạng công nghiệp thúc đẩy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ rõ tính hạn chế của nó. C.Mác, Ph.Ăng ghen đã phân tích và đánh giá chính xác, toàn diện về chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu, luận giải quá trình phát sinh, phát triển mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản, đồng thời chỉ ra mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản đã trở nên gay gắt.
Cùng với sự phát triển của hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa giai cấp vô sản hiện đại ra đời và sớm bước lên vũ đài đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong những năm 30, đầu những năm 40 của thế kỷ XIX đã cho thấy vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân. Tiêu biểu là những cuộc đấu tranh của công nhân dệt ở thành phố Ly-ông (Pháp) năm 1837 với những khẩu hiệu “Đòi việc làm”, “Cộng hoà hay là chết”; cuộc nổi dậy của công nhân dệt vùng Xilêdi (Đức) năm 1844 với khẩu hiệu “Xoá bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công bằng”; phong trào Hiến chương ở Anh kéo dài 10 năm (1838-1848) với khẩu hiệu “Cải tiến chế độ bầu cử”… Tuy các cuộc đấu tranh đều thất bại, nhưng ý thức chính trị của giai cấp công nhân đã được xác định. Đó là ý thức giành chính quyền, ý thức xoá bỏ chế độ tư hữu.
đây là khẩu hiệu của công nhân dệt ở thành phố Ly ông nước Pháp 1837 nhé.
- Những năm giữa thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất cơ bản đã hoàn thành ở Châu Âu, cách mạng công nghiệp thúc đẩy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ rõ tính hạn chế của nó. C.Mác, Ph.Ăng ghen đã phân tích và đánh giá chính xác, toàn diện về chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu, luận giải quá trình phát sinh, phát triển mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản, đồng thời chỉ ra mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản đã trở nên gay gắt.
Cùng với sự phát triển của hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa giai cấp vô sản hiện đại ra đời và sớm bước lên vũ đài đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong những năm 30, đầu những năm 40 của thế kỷ XIX đã cho thấy vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân. Tiêu biểu là những cuộc đấu tranh của công nhân dệt ở thành phố Ly-ông (Pháp) năm 1837 với những khẩu hiệu “Đòi việc làm”, “Cộng hoà hay là chết”; cuộc nổi dậy của công nhân dệt vùng Xilêdi (Đức) năm 1844 với khẩu hiệu “Xoá bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công bằng”; phong trào Hiến chương ở Anh kéo dài 10 năm (1838-1848) với khẩu hiệu “Cải tiến chế độ bầu cử”… Tuy các cuộc đấu tranh đều thất bại, nhưng ý thức chính trị của giai cấp công nhân đã được xác định. Đó là ý thức giành chính quyền, ý thức xoá bỏ chế độ tư hữu.
đây là khẩu hiệu của công nhân dệt ở thành phố Ly ông nước Pháp 1837 nhé.
Những năm giữa thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất cơ bản đã hoàn thành ở Châu Âu, cách mạng công nghiệp thúc đẩy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. Tuy nhiên, sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ rõ tính hạn chế của nó. C.Mác, Ph.Ăng ghen đã phân tích và đánh giá chính xác, toàn diện về chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu, luận giải quá trình phát sinh, phát triển mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản, đồng thời chỉ ra mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản đã trở nên gay gắt.
Cùng với sự phát triển của hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa giai cấp vô sản hiện đại ra đời và sớm bước lên vũ đài đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong những năm 30, đầu những năm 40 của thế kỷ XIX đã cho thấy vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân. Tiêu biểu là những cuộc đấu tranh của công nhân dệt ở thành phố Ly-ông (Pháp) năm 1837 với những khẩu hiệu “Đòi việc làm”, “Cộng hoà hay là chết”; cuộc nổi dậy của công nhân dệt vùng Xilêdi (Đức) năm 1844 với khẩu hiệu “Xoá bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công bằng”; phong trào Hiến chương ở Anh kéo dài 10 năm (1838-1848) với khẩu hiệu “Cải tiến chế độ bầu cử”… Tuy các cuộc đấu tranh đều thất bại, nhưng ý thức chính trị của giai cấp công nhân đã được xác định. Đó là ý thức giành chính quyền, ý thức xoá bỏ chế độ tư hữu.
đây là khẩu hiệu của công nhân dệt ở thành phố Ly ông nước Pháp 1837
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
50171
-
45052
-
43870
-
40848
-
40310
-
36945
-
36486
-
35795