cho tứ giác ABCD có AB không song song với BC . M, N lần lượt là trung điểm của AD , BC . CMR
MN< AB+CD/2.
Quảng cáo
1 câu trả lời 334
ì
Cho tứ giác ABCD có AD=BC, 2 cạnh AD và BC không song song với nhau. M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đường thẳng AD cắt MN tại E, đường thẳng BC cắt MN tại F. Chứng minh rằng góc AEM=góc BFM.
Lớp 8ToánTứ giác
0
0
Gửi
Linh Khánh
22 tháng 11 2021 lúc 10:50
Cho tứ giác ABCD, AB không song song với CD; M, N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Chứng minh MN=AB+CD2MN=AB+CD2
Lớp 8ToánBài 4: Đường trung bình của tam giác, hình thang
1
0
Gửi
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 10:51
Đề sai rồi, phải là cm MN<AB+CD2MN<AB+CD2
Đúng 5
Bình luận (0)
zZzZuttozZz
8 tháng 7 2018 lúc 18:46
Cho tứ giác ABCD có AB = CD nhưng không song song. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Chứng minh MN tạo với các cạnh AB và CD những góc nhọn bằng nhau.
Lớp 8ToánCâu hỏi của OLM
0
0
Gửi
Raterano
8 tháng 7 2021 lúc 21:37
Cho hình thang vuông ABCD (AB //CD, ) AB = 3cm, DC = 5cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Đường thẳng qua B song song với AD cắt DC tại E. a) Tính MN. b) Tứ giác ABED là hình gì? Vì sao? c) Gọi I là giao điểm của BE và MN. Chứng minh MI = 3.IN. d) Chứng minh tam giác ENC cân.
Lớp 8ToánÔn tập chương I : Tứ giác
1
1
Gửi
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 23:29
a) Xét hình thang ABCD(AB//CD) có
M là trung điểm của AD(gt)
N là trung điểm của BC(gt)
Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)
Suy ra: MN//AB//DC và MN=AB+CD2MN=AB+CD2(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)
hay MN=3+52=82=4(cm)MN=3+52=82=4(cm)
b) Ta có: AD//BE(gt)
AD⊥⊥DC(gt)
Do đó: BE⊥⊥DC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)
Xét tứ giác ABED có
ˆBAD=900BAD^=900(gt)
ˆADE=900ADE^=900(gt)
ˆBED=900BED^=900(cmt)
Do đó: ABED là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Đọc tiếpĐúng 0
Bình luận (0)
Yến Nhi
22 tháng 8 2019 lúc 8:44
Cho tứ giác ABCD(AB không song song vs CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD biết MN = BC+AD2BC+AD2 .CMR: ABCD là hình thang.
Lớp 8ToánCâu hỏi của OLM
2
0
Gửi
chuyên toán thcs ( Cool...
22 tháng 8 2019 lúc 8:50
ABCDMN
Trả lời
Vì \hept⎧⎪⎨⎪⎩AM=MBDC=NCMN=BC+AD2⇒MN\hept{AM=MBDC=NCMN=BC+AD2⇒MN là đường trung bình của hình thang
⇒ABCD⇒ABCDlà hình thang ( đpcm )
Đọc tiếpĐúng 1
Bình luận (0)
chuyên toán thcs ( Cool...
22 tháng 8 2019 lúc 9:04
Thông cảm nha mọi người
tôi sẽ vẽ lại hình cho nha
NABCDM
Study well
Đọc tiếpĐúng 0
Bình luận (0)
vũ nhật linh
4 tháng 12 2019 lúc 22:06
)
Cho tứ giác ABCD có BC = AD và BC không song song với AD, gọi M, N, P, Q, E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, AC, BD. a/ (1,25đ) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoi . b/ (1,25đ)Chứng minh các đoạn thẳng MP, NQ, EF cùng cắt nhau tại một điểm . c/ (0,5đ) Tìm thêm điều kiện của tứ giác ABCD để N, E, F, Q thẳng hàng .
Lớp 8ToánCâu hỏi của OLM
0
0
Gửi
Azaki
30 tháng 12 2021 lúc 12:30
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có AB và CD không song song với nhau. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC và SA. a, Chứng minh MN //(ABCD). Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD). b, Tìm giao điểm của SD và mặt phẳng (MAB). (câu a chứng minh sơ sơ là đc ạ)
Lớp 11Toán
2
0
Gửi
Nguyễn Việt Lâm Giáo viên
30 tháng 12 2021 lúc 12:39
a.
Do M là trung điểm SC, N là trung điểm SA ⇒MN⇒MN là đường trung bình tam giác SAC
⇒MN||AC⇒MN||AC
Mà AC∈(ABCD)⇒MN||(ABCD)AC∈(ABCD)⇒MN||(ABCD)
Gọi O là giao điểm AC và BD ⇒O=(SAC)∩(SBD)⇒O=(SAC)∩(SBD)
S=(SAC)∩(SBD)⇒SO=(SAC)∩(SBD)S=(SAC)∩(SBD)⇒SO=(SAC)∩(SBD)
b.
Trong mp (ABCD), kéo dài AB và CD cắt nhau tại E
Trong mp (SCD), nối EM cắt SD tại F
⇒F=SD∩(MAB)⇒F=SD∩(MAB)
Đọc tiếpĐúng 1
Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm Giáo viên
30 tháng 12 2021 lúc 12:40
Đọc tiếpĐúng 1
Bình luận (0)
Chu Giang
10 tháng 8 2021 lúc 17:38
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA
a) Chứng minh MN song song AC
b) Cho AC=10cm. Tính MN
c) Chứng minh MN song song và bằng PQ,MQ song song và bằng NP
Lớp 8Toán
1
0
Gửi
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 23:54
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//AC
Đúng 1
Bình luận (0)
Thư Anh
23 tháng 7 2018 lúc 21:34
1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.
2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.
3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc BAC = 2.BMN
4. Cho tứ giác ABCD, gọi A', B', C', D' lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC. Chứng minh rằng các đường thẳng AA', BB', CC', DD' đồng quy.
5. Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Đường thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Gọi A', B', C', G' lần lượt là hình chiếu của A, B, C, G trên đường thẳng d. Chứng minh GG'=AA'+BB'+CC'/3
Đọc tiếp
Lớp 8ToánCâu hỏi của OLM
0
0
Gửi
Lớp học trực tuyến
Vật lí- Cô Minh AnhSinh học 8- Cô ÁnhHoá học 8- Cô Hồng AnhHoá học 8- Thầy VũSinh học 8- Cô MyToán 8- Cô Linh
Khoá học trên OLM (olm.vn)
Toán lớp 8
Ngữ văn lớp 8
Tiếng Anh lớp 8
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
100992
-
Hỏi từ APP VIETJACK51405
-
Cho tam giác MNP vuông tại M,đường cao MH
a, Chứng minh tam giác HMN đồng dạng với tam giác MNP
b, chứng minh hệ thức
=NH.PH
c, Lấy điểm E tùy ý trên cạnh MP,vẽ điểm F trên cạnh MN sao cho góc FHE =90 độ. Chứng minh tam giác NFH đồng dạng với tam giác MEH và góc NMH=góc FEH
d,Xác định vị trí điểm E trên MP sao cho diện tích tam giác HEF đạt giá trị nhỏ nhất
43065