Câu 1
Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng bao nhiêu?
A. 90 độ . B. 180 độ .C. 270 độ . D. 360 0 .
Câu 2
Một tứ giác là hình vuông nếu nó là:
A. Tứ giác có ba góc vuông.
B. Hình bình hành có một góc vuông.
C. Hình thang có hai góc vuông.
D. Hình thoi có một góc vuông.
câu 3
Tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi. D. Hình vuông.
Câu 4
Tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM (M thuộc cạnh BC), biết
BC = 15 cm . Vậy độ dài AM bằng:
A. 15 cm. B. 8,5 cm. C. 7,5 cm. D. 7 cm.
Câu 5
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, E là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AC. Tứ giác ADME là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi. D. Hình vuông.
Quảng cáo
4 câu trả lời 2128
Câu 1
Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng bao nhiêu?
A. 90 độ . B. 180 độ .C. 270 độ . D. 360 độ .
Câu 2
Một tứ giác là hình vuông nếu nó là:
A. Tứ giác có ba góc vuông.
B. Hình bình hành có một góc vuông.
C. Hình thang có hai góc vuông.
D. Hình thoi có một góc vuông.
câu 3
Tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi. D. Hình vuông.
Câu 4
Tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM (M thuộc cạnh BC), biết BC = 15 cm . Vậy độ dài AM bằng:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
AM=
A. 15 cm. B. 8,5 cm. C. 7,5 cm. D. 7 cm.
Câu 5
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, E là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AC. Tứ giác ADME là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi. D. Hình vuông.
Câu 1
Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng bao nhiêu?
A. 90 độ . B. 180 độ .C. 270 độ . D. 360 0 .
Câu 2
Một tứ giác là hình vuông nếu nó là:
A. Tứ giác có ba góc vuông.
B. Hình bình hành có một góc vuông.
C. Hình thang có hai góc vuông.
D. Hình thoi có một góc vuông.
câu 3
Tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi. D. Hình vuông.
Câu 4
Tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM (M thuộc cạnh BC), biết
BC = 15 cm . Vậy độ dài AM bằng:
A. 15 cm. B. 8,5 cm. C. 7,5 cm. D. 7 cm.
Câu 5
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, E là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AC. Tứ giác ADME là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi. D. Hình vuông.
Câu 36:
Cho hình thang ABCD có hai đáy AB = 5 cm, CD = 9 cm. Độ dài đường trung bình PQ của hình thang là bao nhiêu?
A. 5 cm. B. 6,5 cm. C. 7 cm. D. 9 cm.
Câu 37:
Cho tam giác ABC có BC = 6 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính độ dài MN?
A. 6 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Câu 33:
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, K là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AC. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AHMK là hình vuông?
A. AM là đường cao đỉnh A. B. AM là trung tuyến đỉnh A.
C. AM là phân giác của góc A. D. Điểm M trùng với điểm B.
Câu 32:
Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm hai đường chéo. Qua O vẽ đường thẳng cắt hai cạnh AB, CD tại E, F. Qua O vẽ đường thẳng cắt hai cạnh AD, BC tại M, N. Tứ giác EMFN là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.
C. Hình vuông. D. Hình thoi.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
12288
-
11190
-
8398
-
4981