Bộ 30 đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án
Bộ 30 đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 8 Giữa học kì 2. Mời các bạn cùng đón xem:
[Năm 2023] Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 1)
Bài 1 (3đ): Giải phương trình sau :
a) 2x + 4 = x – 1
b) 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
c)
Bài 2 (3đ): Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 15 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc trung bình là 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 22 phút. Tính độ dài quãng đường từ A đến B.
Bài 3 (3.5đ): Cho tam giác AOB có AB = 18cm ; OA = 12cm ; OB = 9cm . Trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD = 3cm . Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt tia AO ở C. Gọi F là giao điểm của AD và BC.
a) Tính độ dài OC ; CD.
b) Chứng minh rằng FD.BC = FC.AD;
c) Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại M và N . Chứng minh OM = ON
Bài 4 (.5đ): Giải phương trình sau.
(x2 + 1)2 + 3x(x2 + 1) + 2x2 = 0
Đáp án đề thi Giữa kì 2 môn Toán 8 - Đề số 1
Bài | Nội dung |
Bài 1 (3đ) |
a) 2x + 4 = x - 1 ⇔ 2x - x = -4 -1 ⇔ x = -5 Vậy S = {-5} |
b) |
|
Bài 2 (3đ) |
Gọi quãng đường AB là x (km/h, x > 0) Vậy quãng đường AB dài 22 km. |
Bài 4 (3,5đ) | |
b) Xét tam giác FAB có |
|
Bài 5 (0.5đ) |
Vậy phương trình có duy nhất 1 nghiệm là x = -1. |
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 2)
Câu 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 3x - 9 = 0
b) 3x + 2(x + 1) = 6x - 7
c)
Câu 2: (1,5 điểm) Giải toán bằng cách lập phương trình:
Lúc 6 giờ sáng một ôtô khởi thành từ A để đi đến B. Đến 7 giờ 30 phút một ôtô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ôtô thứ nhất là 20km/h và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30. Tính vận tốc mỗi ôtô? (ô tô không bị hư hỏng hay dừng lại dọc đường)
Câu 3: (1,5 điểm)
a) Giải bất phương trình 7x + 4 ≥ 5x - 8 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
b) Chứng minh rằng nếu: a + b = 1 thì
Câu 4: (1 điểm)
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao AA’ = 6cm, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông AB = 4cm và AC = 5cm. Tính thể tích của hình lăng trụ.
Câu 5: (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A. Vẽ đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng BC, BH vuông góc với (d) tại H .
a) Chứng minh ΔABC ∼ ΔHAB
b) Gọi K là hình chiếu của C trên (d). Chứng minh AH.AK = BH.CK
c) Gọi M là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và HC. Tính độ dài đoạn thẳng HA và diện tích ΔMBC, khi AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Đáp án đề thi Giữa học kì 2 môn Toán 8 - Đề số 2
Câu | Nội dung |
Câu 1 (3 điểm) |
a) Giải phương trình. 3x - 9 = 0 ⇒ 3x = 9 ⇒ x = 3 Vậy S = {3} |
b) 3x + 2(x + 1) = 6x - 7 ⇒ 3x + 2x + 2 = 6x - 7 ⇒ 2 + 7 = 6x – 3x – 2x ⇒ 9 = x ⇒ x = 9 |
|
Câu 2 (1.5 điểm) |
Gọi vận tốc (km/h) của ô tô thứ 1 là x (x > 0) Vận tốc của ô tô thứ 2 là: x + 20 Đến khi hai xe gặp nhau (10 giờ 30 phút): Giải ra ta được x = 40 Trả lời: Vận tốc của ô tô thứ 1 là 40 (km/h) Vận tốc của ô tô thứ 2 là 60 (km/h) |
Câu 3 (1.5 điểm) |
a) 7x + 4 ≥ 5x - 8 ⇒ 7x - 5x ≥ -8 - 4 ⇒ 2x ≥ -12 ⇒ x ≥ - 6 Vậy S = {x | x ≥ -6} |
Câu 4 (1 điểm) | |
Câu 5 (3 điểm) | |
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 3)
Bài 1. (3 điểm) Giải các phương trình sau:
a) (3x - 7)(x + 5) = (5 + x)(3 - 2x)
Bài 2. (2 điểm)
a) Tính độ dài x trong hình vẽ (Biết DE // BC )
b. Cho tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4 cm, phân giác AD. Tính độ dài của BD và CD.
Bài 3. (1.5 điểm)
Số học sinh của lớp 8A hơn số học sinh của lớp 8B là 5 bạn. Nếu chuyển 10 bạn từ lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh của lớp 8B bằng 3/2 số học sinh của lớp 8A. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.
Bài 4. (3 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC, kẻ đường cao AH, gọi M và N lần lượt là hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC. Chứng minh
a) ΔMHA ∼ ΔHBA
b) AM.AB = AN.AC
c) Gọi I là trung điểm của AH. Tìm điều kiện của tam giác ABC để M; I; N thẳng hàng.
Bài 5. (0.5 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Đáp án đề thi Giữa học kì 2 môn Toán 8 - Đề số 3
Câu | Phần | Nội dung |
---|---|---|
Câu 1 (3 điểm) |
a |
|
b |
||
c |
||
Câu 2 (2 điểm) |
a |
Áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét ta có: |
b |
Ta có: |
|
Câu 3 (1,5 điểm) |
Gọi số học sinh lớp 8B là x (x ∈ N; x > 5; học sinh) Số học sinh lớp 8A là: x + 5 (học sinh) Vì khi chuyển 10 học sinh lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh lớp 8B gấp rưỡi số học sinh lớp 8A nên ta có phương trình: Giải pt và tìm được x = 35 (thỏa mãn) Vậy Số học sinh lớp 8A lúc đầu là: 40 học sinh Số học sinh lớp 8B lúc đầu là: 35 học sinh |
|
Câu 4 (3 điểm) |
a |
Vẽ hình đúng đến phần a Xét ΔMHA và ΔHBA có: ∠AMH = ∠AHB = 90o (gt) ∠A: Góc chung Suy ra, ΔMHA ∼ ΔHBA (g.g) |
b |
Từ (1) và (2) suy ra: AM.AB = AN.AC |
|
c |
Ta có: ∠MIH = ∠MAI + ∠AMI ∠NIH = ∠NAI + ∠ANI Vì I là trung điểm của AC và ΔMHA và ΔNHA vuông tại M và N nên ta có AIN và AIM cân tại I. Suy ra: ∠MAI = ∠AMI và ∠NAI = ∠ANI Do đó: ∠MIH + ∠NIH = 2(∠MAI + ∠NAI) M; I; N thẳng hàng ⇔ ∠MIH + ∠NIH = 180o ⇔ ∠MAI + ∠NAI = 90o hay tam giác ABC vuông tại A. |
|
Câu 5 (0,5 điểm) |
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 4)
A.Trắc nghiệm khách quan(2 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau.
Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ≠ 1
B. x ≠ 1 và x ≠ -2
C. x ≠ -2
D. x ≠ 1 và x ≠ 2
Câu 2: x = -2 là nghiệm của phương trình
Câu 3: Phương trình x3 - 1 = 0 tương đương với phương trình
Câu 4: Cho các phương trình: x(2x+5)=0 (1); 2y+3=2y-3 (2); (3); (3t+1)(t-1)=0 (4)
A. Phương trình (1) có tập nghiệm là
B. Phương trình (3) có tập nghiệm là S = R
C. Phương trình (2) tương đương với phương trình (3)
D. Phương trình (4) có tập nghiệm là
Câu 5: Cho ΔMNP, EF // MP, E ∈ MN, F ∈ NP ta có
Câu 6: Cho ΔABC, AD là phân giác của góc BAC, D BC. Biết AB=6cm; AC=15cm, khi đó bằng
Câu 7: Cho ΔABC đồng dạng với ΔHIK theo tỷ số đồng dạng , chu vi ΔABC bằng 60cm, chu vi ΔHIK bằng:
A. 30cm
B.90cm
C.9dm
D.40cm
Câu 8: Cho ΔABC đồng dạng với ΔHIK theo tỷ số đồng dạng k, ΔHIK đồng dạng với ΔDEF theo tỷ số đồng dạng m. ΔDEF đồng dạng với ΔABC theo tỷ số đồng dạng
B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Bài 1. (2 điểm): Giải các phương trình sau:
Bài 2. (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5. Hiệu của số đó và chữ số hàng chục của nó bằng 86. Tìm số đó.
Bài 3. (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6, AC = 8; đường cao AH, phân giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD.
a. Tính AD, DC.
b. Chứng minh
c. Chứng minh AB.BI = BD.HB và tam giác AID cân.
Bài 4. (1 điểm): Tìm x; y thỏa mãn phương trình sau:
x2 - 4x + y2 - 6y + 15 = 2
Đáp án đề thi Giữa học kì 2 môn Toán 8 - Đề số 4
A. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
B | A,C | A,B,D | A,C | C | C | B,C | C |
Câu 1.
Điều kiện:
Chọn B.
Câu 2. x = -2 là nghiệm của phương trình
Chọn A, C.
Câu 3.Phương trình x3 - 1 = 0 tương đương với phương trình
Hai phương trình tương đường là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
*) x3 - 1 = 0 ⇔ x3 = 1 ⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình x3 - 1 = 0
⇒ Loại đáp án A, C
*)
Tập nghiệm của phương trình x3 -3x + 2 = 0 là S = {1;2}
Vậy phương trình x3 - 1 = 0 tương đương với phương trình x3 - x2 + x - 1 = 0
Câu 4.
Vậy đáp án cần chọn là: B
Câu 5.
Vì EF//MP nên áp dụng định lý Ta-lét trong tam giác MNP ta được:
Câu 6.
Chọn C.
Câu 7: Cho ΔABC đồng dạng với ΔHIK theo tỷ số đồng dạng , chu vi ΔABC bằng 60cm, chu vi ΔHIK bằng:
A. 30cm
B.90cm
C.9dm
D.40cm
Câu 8:
Vì:
ΔABC đồng dạng với ΔHIK theo tỷ số đồng dạng k
ΔHIK đồng dạng với ΔDEF theo tỷ số đồng dạng m
Suy ra, ΔABC đồng dạng với ΔDEF theo tỷ số đồng dạng k.m
Suy ra, ΔABC đồng dạng với ΔDEF theo tỷ số đồng dạng
Chọn C.
B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Bài 1. (2 điểm): Giải các phương trình sau:
Bài 2. (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5. Hiệu của số đó và chữ số hàng chục của nó bằng 86. Tìm số đó.
Bài 3. (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6, AC = 8; đường cao AH, phân giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD.
a. Tính AD, DC.
b. Chứng minh
c. Chứng minh AB.BI = BD.HB và tam giác AID cân.
Bài 4. (1 điểm): Tìm x; y thỏa mãn phương trình sau:
x2 - 4x + y2 - 6y + 15 = 2
C.
Hướng dẫn chấm | |
Bài 1 (3 điểm) | |
Bài 2 (2 điểm) |
Gọi x là chữ số hàng chục của số phải tìm (ĐK: 0<x≤9, x∈N) Theo bài ra, ta có phương trình: (10x + 5) - x = 86 9x + 5 = 86 x = 9 (thỏa mãn) Vậy số cần tìm là 95 |
Bài 3 (3 điểm) |
a. Tính AD, DC Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Py-ta-go ta có: AB2 + AC2 = BC2 ⇒ BC2 = 100 ⇒ BC = 10cm Xét tam giác ABC, có BD phân giác của góc ABC nên ta có: ⇒ AD = 3cm, DC = 5cm |
b. Xét tam giác ABH, có BI là phân giác của góc ABH nên ta có: |
|
Bài 4 (1 điểm) |
Suy ra, x - 2 = 0; y - 3 = 0 ⇒ x = 2; y = 3 Vậy x = 2; y = 3 |
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 5)
Câu 1. (1,5 điểm)
1.Các cặp phương trình sau có tương đương không? Vì sao?
2. Cho MN là đường trung bình của tam giác ABC (Hình vẽ). Chứng minh hai tam giác cho trên hình vẽ là đồng dạng.
Câu 2. Giải các phương trình sau:
Câu 3. (2,0 điểm) Cả hai khối 8 và 9 cảu một trường có 500 học sinh. Cuối học kỳ I, 45% số học sinh khối 9 và 40% số học sinh khối 8 đạt danh hiệu học sinh giỏi nên tổng số học sinh giỏi của hai khối là 213 học sin. Tính số học sinh mỗi khối.
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) đường cao AH. Trên HC lấy một điểm D sao cho HD = HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E.
a.Chứng minh:
b.Nếu AH = 12cm; DC = 4cm thì diện tích hình thang vuông AHDE bằng bao nhiêu?
c.Chứng minh:
d.M là trung điểm của BE. Đường thẳng AM cắt BC tại G. Chứng minh:
(Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận đúng: 1 điểm)
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 6)
Câu 1.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
C. x + y = 0;
D. 0.x + 1 = 0
Câu 2. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình
A. 2,5x = -10;
B. 2,5x = 10;
C. 3x – 8 = 0;
D. 3x – 1 = x + 7
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình là:
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là:
Câu 5. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:
A. 6 cm
B. 7 cm;
C. 9 cm;
D. 10 cm
Câu 6. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:
A. 1,7
B. 2,8
C. 3,8
D. 5,1
Câu 7. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:
A. 6cm;
B. 8cm;
C. 10cm;
D. 5cm
Câu 8. Trên hình 3 có MN // BC. Đẳng thức đúng là
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9. Giải phương trình:
Câu 10. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một ôtô dự định đi từ A đến B với vận tốc 35 km/h, nhưng thực tế đã đi với vận tốc 42km/h vì vậy đã đến sớm hơn dự định 30phút. Tính chiều dài quãng đường AB?
Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. Chứng minh rằng:
Câu 12. Giải phương trình:
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 7)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm). Chọn đáp án đúng
Câu 1 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất một ẩn:
Câu 2 : Điều kiện xã định của phương trình là:
Câu 3 : Phương trình 2x2 - 2x = 0 có tập nghiệm là:
A. S = {0}
B. S = {0;1}
C. S = {-1;0}
D. S = {1}
Câu 4 : Phương trình 2y + m = y -1 nhận y = 3 là nghiệm khi m bằng:
A. 3
B. 4
C. – 4
D. 8
Câu 5 : Biết AD là tia phân giác góc A của ΔABC (D ∈ BC) và AB = 5cm; AC = 10cm; DC = 2cm Khi đó độ dài DB bằng
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Câu 6 : Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài là a và b thì diện tích của hình thoi là:
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,5 điểm)
Bài 1 (2,5 điểm) : Giải phương trình
Bài 2 (2,5 điểm) : Cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tìm x nguyên để P có giá trị nguyên
Bài 3 (2 điểm) : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Khi đến B người đó nghỉ 10 phút rồi quay trở về A với vận tốc 35km/h. Tính quãng đường AB biết thời gian cả đi, về và nghỉ là 6 giờ 40 phút?
Bài 4 (3,5 điểm) : Cho ΔABC có , AB = 30cm , AC = 40cm đường cao AH; BD là phân giác của ; I là giao điểm của AH và BD.
a) Chứng minnh ΔABC đồng dạng với
b) Tính BD, DC
c) Chứng minh BD.IH = BI.AD và AI = AD
d) Chứng minh
Bài 5 (0,5 điểm) : Giải phương trình x(4x - 1)2 (2x - 1) = 9
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 8)
Câu 1 (4 điểm) : Giải phương trình:
Câu 2 (2 điểm) : Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một công nhân làm một số sản phẩm dự định trong 5 giờ xong. Lúc đầu mỗi giờ người đó làm được 12 sản phẩm. Sau khi làm được một nửa số lượng sản phẩm được giao, nhờ hợp lý hóa một số thao tác nên mỗi giờ người đó làm thêm được 3 sản phẩm nữa. Vì vậy người công nhân đó hoàn thành sớm hơn dự định 30 phút. Tính số lượng sản phẩm được giao.
Câu 3 (3,5 điểm) : Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt AC ở E.
1) Chứng minh : DE // BC.
2) Gọi G là giao điểm AM với DE. Chứng minh G là trung điểm của DE. Tìm điều kiện của tam giác ABC để G là trung điểm của AM.
3) Gọi AN là phân giác của góc BAC, (N thuộc BC). Biết AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm. Tính diện tích tam giác AMN.
Câu 4 (0,5 điểm) : Tìm nghiệm của phương trình:
6x2 – 2xy = 3y – 11x + 2
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 9)
Bài 1 (1,5 điểm) : Cho biểu thức
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P tại
Bài 2 (3,0 điểm) : Giải các phương trình sau
Bài 3 (2,0 điểm) : Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Lúc 7 giờ sáng một người đi xa máy chở hàng từ A đến B với vận tốc 50km/h. Khi đến B người đó giao hàng trong 15 phút rồi quay trở về A với vận tốc 40km/h. Biết rằng người đó về đến A llucs 9 giờ 30 phút, hãy tính độ dài quãng đường AB.
Bài 4 (3,0 điểm) : Cho ΔABC vuông tại A, biết AB = 21cm, AC = 28cm, phân giác AD (D ∈ BC)
a) Tính độ dài DB, DC
b) Gọi E là hình chiếu của D trên AC. Hãy tính độ dài DE, EC
c) Chứng minh ΔABC đồng dạng với ΔEDC . Tính tỉ số đồng dạng
d) Gọi I là giao điểm các đường phân giác và G là trọng tâm của ΔABC . Chứng minh rằng IG // AC.
Bài 5 (0,5 diểm) : Hãy giải và biện luận phương trình sau theo tham số m
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 10)
I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước trả lời đúng.
Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình :
A. x ≠ 1
B. x ≠ 1 và x ≠ −2
C. x ≠ −2
D. x ≠ 1 và x ≠ 2.
Câu 2. x = −2 là nghiệm của phương trình:
Câu 3. Phương trình 12 – 6x = 5x + 1 có nghiệm là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. vô nghiệm.
Câu 4: Trong hình vẽ, biết: MN // BC, suy ra:
Câu 5. Cho ∆ABC có AD là phân giác của góc BAC,D ∈ BC . Biết AB = 6 cm; AC = 15 cm. Khi đóbằng:
Câu 6. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k, ∆HIK đồng dạng với ∆DEF theo tỷ số đồng dạng m. ∆DEF đồng dạng với ∆ABC theo tỷ số đồng dạng là:
II. Tự luận:
Bài 1 (2,5 điểm): Giải các phương trình sau:
Bài 2 (2 điểm): Trong một buổi lao động, lớp 8A gồm 40 học sinh chia thành hai tốp: tốp thứ nhất trồng cây và tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh là 8 người. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu học sinh.
Bài 3 (3 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD, phân giác của BCD cắt BD ở E.
a) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD.
b) Chứng minh AH.ED = HB.EB.
c) Tính diện tích tứ giác AECH.
Bài 4 (0,5 điểm): Chứng minh với mọi m, n ta có:
Đáp án đề thi Giữa kì 2 môn Toán 8 - Đề số 10
I. Trắc nghiệm (2 điểm):
Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ≠ 1
B. x ≠ 1 và x ≠ −2
C. x ≠ −2
D. x ≠ 1 và x ≠ 2
Giải thích:
Điều kiện xác định:
Vậy chọn B.
Câu 2. x = −2 là nghiệm của phương trình:
Giải thích:
- Xét phương trình (x2 + 1)(x + 2) = 0.
Thay x = −2 vào biểu thức (x2 + 1)(x + 2), ta được:
[(−2)2 + 1].(−2 + 2) = [(−2)2 + 1].0 = 0.
Do đó x = −2 là nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x + 2) = 0.
- Xét phương trình:
ĐKXĐ: x ≠ ± 2
Ta thấy x = −2 (không TM ĐKXĐ) nên x = −2 không phải là nghiệm của phương trình :
- Xét phương trình 2x2 + 7x + 6 = 0.
Thay x = −2 vào biểu thức 2x2 + 7x + 6, ta được:
2.(−2)2 + 7.(−2) + 6 = 8 −14 + 6 = −6 + 6 = 0.
Do đó x = −2 là nghiệm của phương trình 2x2 + 7x + 6 = 0.
- Xét phương trình:
ĐKXĐ: x ≠ −2.
Ta thấy x = −2 (không TM ĐKXĐ) nên x = −2 không phải là nghiệm của phương trình
Từ đó suy ra: x = −2 là nghiệm của các phương trình (x2 + 1)(x + 2) = 0 và 2x2 + 7x + 6 = 0.
Vậy chọn A và C.
Câu 3. Phương trình 12 – 6x = 5x + 1 có nghiệm là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. vô nghiệm.
Giải thích:
Do đó x = 1 là nghiệm của phương trình 12 – 6x = 5x + 1.
Vậy chọn C.
Câu 4: Trong hình vẽ, biết: MN // BC, suy ra:
Giải thích:
Ta có MN // BC, áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
Vậy chọn D.
Câu 5. Cho ∆ABC có AD là phân giác của góc BAC, D ∈ BC . Biết AB = 6 cm; AC = 15 cm. Khi đó bằng:
Giải thích:
Trong ∆ABC có AD là phân giác của góc BAC.
Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta được: .
Vậy chọn C.
Câu 6. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k, ∆HIK đồng dạng với ∆DEF theo tỷ số đồng dạng m. ∆DEF đồng dạng với ∆ABC theo tỷ số đồng dạng là:
Giải thích:
Vậy chọn C.
II. Tự luận:
Bài 1 (2,5 điểm):
a)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
b)
(2x − 3)(x2 − 1) = 0
<=>(2x − 3)(x + 1)(x – 1) = 0
<=>2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x – 1 = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
c)
ĐKXĐ: x ≠ –1; x ≠ 2.
Suy ra: 2(x – 2) – (x + 1) = 2x – 11
2x – 4 – x – 1 = 2x – 11
x – 5 = 2x – 11
2x – x = 11 – 5
x = 6 (TMĐK).
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = .
Bài 2 (2 điểm):
Gọi số học sinh tốp trồng cây là x (học sinh) ( x ∈ N, 8 < x < 40 ) .
Số học sinh tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh là 8 người nên:
Số học sinh tốp làm vệ sinh là: x – 8 (học sinh).
Tổng số học sinh lớp 8A là 40 học sinh nên ta có phương trình:
x + x – 8 = 40
<=> 2x = 48
<=> x = 24 (TM)
Vậy tốp trồng cây có 24 học sinh.
Bài 3 (3 điểm):
GT |
Hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. AH ⊥ BD ( H ∈ BD) CE là tia phân giác góc BCD ( E ∈ BD ). |
KL |
a) ∆AHB đồng dạng ∆BCD. b) AH.ED = HB.EB. c) Tính diện tích tứ giác AECH. |
a) Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB // CD.
Suy ra (hai góc so le trong).
b)
c)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABC vuông tại A, ta được:
AB2 + AD2 = BC2
Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ADH vuông tại H, ta được:
Bài 4 (0,5 điểm):
Giả sử
Vậy giả sử đúng, từ đó ta có điều phải chứng minh.
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 11)
I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước trả lời đúng.
Câu 1: Số nghiệm của phương trình (x – 4)(x – 3)(x + 2) = 0 là:
A. Vô nghiệm
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là:
Câu 3: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là:
Câu 4: Cho ΔMNP ,EF//MP ,E ∈ MN , F ∈ NP, ta có :
Câu 5: Trong hình vẽ, biết góc BAD = góc DAC , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
Câu 6: Biết và CD = 10 cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là:
A. 4 cm
B. 50 cm
C. 25 cm
D. 20 cm.
II. Tự luận:
Bài 1 (2,5 điểm): Giải các phương trình sau:
Bài 2 (2 điểm): Một xe khách và một xe tải xuất phát cùng một lúc đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Mỗi giờ xe khách chạy nhanh hơn xe tải là 5km nên xe khách đến B trước xe tải 30 phút. Tính quãng đường AB, biết rằng vận tốc của xe tải là 40 km/h.
Bài 3 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6, AC = 8; đường cao AH, phân giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD.
a) Tính AD, DC.
b) Chứng minh .
c) Chứng minh AB.BI = BD.HB và tam giác AID cân.
Bài 4 (0,5 điểm): Giải phương trình:
Đáp án đề thi Giữa kì 2 môn Toán 8 - Đề số 11
I. Trắc nghiệm (2 điểm):
Câu 1: Số nghiệm của phương trình (x – 4)(x – 3)(x + 2) = 0 là:
A. Vô nghiệm
B. 2
C. 3
D. 4
Giải thích:
Ta có: (x – 4)(x – 3)(x + 2) = 0
x – 4 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
x = 4 hoặc x = 3 hoặc x = –2.
Do đó phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 4; x = 3; x = –2.
Vậy chọn C.
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ≠ 2 và
B. x ≠ −2 và
C. x ≠ −2 và x ≠ 3
D. x ≠ 2 và .
Giải thích:
ĐKXĐ:
Vậy chọn B.
Câu 3: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là:
Giải thích:
Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: S bằng rỗng
Vậy chọn A.
Câu 4:Cho ΔMNP ,EF//MP ,E ∈ MN , F ∈ NP, ta có :
Giải thích:
∆MNP có EF // MP, áp dụng định lý Ta-let, ta có:
Vậy chọn C.
Câu 5: Trong hình vẽ, biết góc BAD = góc DAC , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
Giải thích:
Vì góc BAD = góc DAC nên AD là tia phân giác góc BAC.
Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:
Vậy chọn C.
Câu 6: Biết AB/CD =2/5 và CD = 10 cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là:
A. 4 cm
B. 50 cm
C. 25 cm
D. 20 cm.
Giải thích:
Vậy chọn A.
II. Tự luận:
Bài 1 (2,5 điểm):
a) 3x − 12 = 0
<=> 3x = 12
<=> x = 4.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
b) (x – 2)(2x + 3) = 0
<=> x – 2 = 0 hoặc 2x + 3 = 0
<=> x = 2
hoặc
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
c)
ĐKXĐ: x ≠ ± 2.
=>(x + 2)2 – 6(x – 2) = x2
<=>x2 + 4x + 4 – 6x + 12 = x2
<=>2x = 16
<=>x = 8 (TM ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =
Bài 2 (2 điểm):
Đổi 30 phút = giờ.
Gọi chiều dài quãng đường AB là (km) ( ĐK: x > 0).
Thời gian xe khách đi từ A đến B là giờ.
Thời gian xe tải đi từ A đến B là giờ.
Theo bài ra, ta có phương trình:
Vậy quãng đường AB dài 180 km.
Bài 3 (3 điểm):
a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABC vuông tại A, ta có:
b)
c)
Bài 4 (0,5 điểm):
Ta có:
x2 + 9x + 20 = (x + 4)(x + 5);
x2 + 11x + 30 = (x + 6)(x + 5);
x2 + 13x + 42 = (x + 6)(x + 7).
ĐKXĐ: x ≠ − 4; x ≠ − 5; x ≠ − 6; x ≠ − 7.
Phương trình đã cho trở thành:
=>18(x + 7) − 18(x + 4) = (x + 7)(x + 4)
=>18(x + 7 − x − 4) = x2 + 11x + 28
=>x2 + 11x + 28 = 54
=>x2 + 11x − 26 = 0
=>x2 − 2x + 13x − 26 = 0
=>x(x – 2) + 13(x – 2) = 0
=>(x + 13)(x − 2) = 0
=>x + 13 = 0 hoặc x − 2 = 0
=> x = −13 (TM) hoặc x = 2 (TM).
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {−13; 2}.
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 12)
I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước trả lời đúng.
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình x2 – x = 0 là:
A.{0}
B.{0; 1}
C.{1}
D. Một kết quả khác.
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình:
Câu 3: Phương trình nào tương đương với phương trình x(x − 2) = x(x − 3) ?
A. x – 2 = x – 3
B. x(x – 2) = 0
C. x = 0
D. (x – 2)( x − 3) = 0
Câu 4: Cho AB = 3 m, CD = 40 cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
Câu 5: Trong hình vẽ, biết EF // BC, theo định lí Ta-lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
Câu 6: Nếu DABC đồng dạng DA’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k thì DA’B’C’ đồng dạng DABC theo tỉ số:
A. 1/k
B. 1
C. k
D. k2
II. Tự luận:
Bài 1 (2,5 điểm): Giải phương trình:
Bài 2 (2 điểm): Theo kế hoạch hai tổ sản xuất phải làm 900 sản phẩm. Do cải tiến kỹ thuật nên tổ I vượt mức 20% và tổ II vượt mức 15% so với kế hoạch. Vì vậy hai tổ đã sản xuất được 1055 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
Bài 3 (3 điểm): Cho ΔABC có AB = 8cm, AC = 12cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = 2cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 9cm.
a) Tính các tỉ số .
b) Chứng minh: ΔADE đồng dạng ΔABC.
c) Đường phân giác góc BAC của cắt BC tại I. Chứng minh: IB.AE = IC.AD.
Câu 5 (0,5 điểm) Giải phương trình sau: 6x4 – 5x3 – 38x2 – 5x + 6 = 0.
Đáp án đề thi Giữa kì 2 môn Toán 8 - Đề số 12
I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước trả lời đúng.
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình x2 – x = 0 là:
A. {0}
B. {0; 1}
C. {1}
D. Một kết quả khác.
Giải thích:
Ta có: x2 – x = 0
<=>x(x – 1) = 0
<=>x = 0 hoặc x – 1 = 0
<=>x = 0 hoặc x = 1.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = .
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình:
A. x ≠ 3
B. x ≠ −3
C. x ≠ 0 và x ≠ 3
D. x ≠ −3 và x ≠ 3.
Giải thích :
Điều kiện xác định:
Vậy chọn D.
Câu 3: Phương trình nào tương đương với phương trình x(x − 2) = x(x − 3) ?
A. x – 2 = x – 3
B. x(x – 2) = 0
C. x = 0
D. (x – 2)( x − 3) = 0.
Giải thích:
Ta có :
+) x(x − 2) = x(x − 3)
<=>x(x − 2) − x(x − 3) = 0
<=>x[(x – 2) – (x − 3)] = 0
<=>x(x – 2 – x + 3) = 0
<=>x = 0.
Do đó phương trình x(x − 2) = x(x − 3) có tập nghiệm S = .
+) x – 2 = x – 3
<=>x – 2 – x + 3 = 0
<=>1 = 0 (vô lý)
Do đó phương trình x – 2 = x – 3 vô nghiệm.
+) (x – 2)( x − 3) = 0
<=>x – 2 = 0 hoặc x − 3 = 0
<=>x = 2 hoặc x = 3.
Do đó phương trình (x – 2)( x − 3) = 0 có tập nghiệm S = .
Vậy chọn C.
Câu 4: Cho AB = 3 m, CD = 40 cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
Giải thích:
Đổi AB = 3 m = 300 cm.
Tỉ số đoạn thẳng AB và CD là:
Câu 5: Trong hình vẽ, biết EF // BC, theo định lí Ta-lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
Giải thích:
∆ABC, EF // BC. Áp dụng định lý Ta-let, ta được:
Vậy chọn B.
Câu 6: Nếu DABC đồng dạng ∆A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k thì ∆A’B’C’ đồng dạng ∆ABC theo tỉ số:
A. 1/k
B. 1
C. k
D. k2.
Giải thích:
∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k hay :
Do đó ∆A’B’C’ đồng dạng ∆ABC theo tỉ số đồng dạng
Vậy chọn A.
II. Tự luận:
Bài 1 (2,5 điểm):
a)
x(x − 3) + 2(x − 3) = 0
<=> (x − 3)(x + 2) = 0
<=> x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
<=> x = 3 hoặc x = – 2.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
b)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
c)
ĐKXĐ:
Phương trình đã cho tương đương:
=> (3x + 1)(x – 3) – (2x – 5)(x + 1) + 7 = (x + 1)(x – 3)
<=>(3x + 1)(x – 3) – (x + 1)(x – 3) – (2x – 5)(x + 1) + 7 = 0
<=>(3x + 1 – x – 1)(x – 3) – (2x – 5)(x + 1) + 7 = 0
<=>2x(x – 3) – (2x – 5)(x + 1) + 7 = 0
<=>2x2 – 6x – 2x2 – 3x – 5 + 7 = 0
<=>3x + 2 = 0
<=>3x = – 2
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
Bài 2 (2 điểm):
Gọi số sản phẩm tổ I sản xuất theo kế hoạch là x (sản phẩm) (x ∈ N* , x < 900) ;
Theo kế hoạch hai tổ sản xuất phải làm 900 sản phẩm.
Khi đó, số sản phẩm tổ II sản xuất theo kế hoạch là 900 – x (sản phẩm).
Thực tế số sản phẩm tổ I sản xuất là:
Thực tế số sản phẩm tổ II sản xuất là:
Theo đề bài, ta có phương trình:
Khi đó, tổ II sản xuất được: 900 – x = 900 – 400 = 500 (sản phẩm).
Vậy theo kế hoạch tổ I sản xuất được 400 sản phẩm; tổ II sản xuất được 500 sản phẩm.
Bài 3 (3 điểm):
a) Ta có: AD = AB – BD = 8 – 2 = 6 (cm).
b) Ta có :
c) AI là tia phân giác của góc BAC , áp dụng tính chất tia phân giác, ta có:
Vậy IB.AE = IC.AD (đpcm).
Câu 5 (0,5 điểm): 6x4 – 5x3 – 38x2 – 5x + 6 = 0 (1)
* Xét x = 0 thì 6.04 – 5.03 – 38.02 – 5.0 + 6 = 6 ≠ 0.
Do đó x = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1).
* Xét x ≠ 0: chia cả hai vế của phương trình (1) cho x2, ta được:
Khi đó, phương trình (2) tương đương:
6(t2 – 2) – 5t – 38 = 0
<=> 6t2 – 12 – 5t – 38 = 0
<=> 6t2 – 5t – 50 = 0
<=> 6t2 + 15t – 20t – 50 = 0
<=> (6t2 + 15t) – (20t + 50) = 0
<=> 3t(2t + 5) – 10(2t + 5) = 0
<=> (2t + 5) (3t – 10) = 0
<=> 2t + 5 = 0 hoặc 3t – 10 = 0
<=> 2x2 + 5x + 2 = 0
<=> 2x2 + 4x + x + 2 = 0
<=> 2x(x + 2) + (x + 2) = 0
<=> (x + 2) (2x + 1) = 0
<=> x + 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0
Suy ra:
Do đó:
<=> 3x2 – 10x + 3 = 0
<=> 3x2 – 9x – x + 3 = 0
<=> 3x(x – 3) – (x – 3) = 0
<=> (x – 3)(3x – 1) = 0
<=> x – 3 = 0 hoặc 3x – 1 = 0
Suy ra:
là nghiệm của phương trình (1).
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là:
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 13)
Bài 1 (2,5 điểm): Cho biểu thức:
Bài 2 (2 điểm): Giải toán bằng cách lập phương trình:
Lúc 6 giờ sáng một ô tô khởi thành từ A để đi đến B. Đến 7 giờ 30 phút một ô tô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ô tô thứ nhất là 20km/h và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30 phút. Tính vận tốc mỗi ô tô? (ô tô không bị hư hỏng hay dừng lại dọc đường).
Bài 3 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau:
Bài 4 (3 điểm): Cho hình bình hành ABCD, đường chéo lớn BD. Qua A kẻ đường thẳng cắt các đoạn thẳng BD, BC lần lượt tại E và F, cắt DC tại K.
Bài 4 (1 điểm): Cho a, b, c đôi một khác nhau và:
Tính P:
Đáp án đề thi Giữa kì 2 môn Toán 8 - Đề số 13
Bài 1 (2,5 điểm): Cho biểu thức:
a) Rút gọn P. Với x ≠ 3, x ≠ −3, x ≠ −7.
b) Ta có |x – 1| = 2.
<=>x – 1 = 2 hoặc x – 1 = – 2
<=>x = 3 (loại) hoặc x = – 1 (TM).
Thay x = – 1 vào P, ta được:
c) Ta có :
<=> (x – 3)(x + 5) = −12
<=> x2 + 2x – 15 = −12
<=> x2 + 2x – 3 = 0
<=> x2 – x + 3x – 3 = 0
<=> x(x – 1) + 3(x – 1) = 0
<=> (x – 1)(x + 3) = 0
<=> x – 1 = 0 hoặc x + 3 = 0
<=> x = 1 (TM) hoặc x = – 3 (loại).
Bài 2 (2 điểm):
Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x (km/h) (ĐK: x > 0)
Vận tốc của ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc của ô tô thứ nhất là 20km/h, nên vận tốc của ô tô thứ hai là: x + 20 (km/h).
Đến khi hai xe gặp nhau (lúc 10 giờ 30 phút):
- Thời gian đi của ô tô thứ nhất là:
- Thời gian đi của ô tô thứ hai là:
10 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ.
Khi đó, quãng đường ô tô thứ nhất đi được:
Quãng đường ô tô thứ hai đi được:
3(x + 20) (km).
Theo đề bài, ta có phương trình:
Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 40 (km/h);
Vận tốc của ô tô thứ hai là 40 + 20 = 60 (km/h).
Bài 3 (1,5 điểm):
a) 9x2 – 3 = (3x + 1)(2x – 3)
<=>9x2 – 3 = 6x2 – 7x – 3
<=>3x2 – 7x = 0
<=>x(3x – 7) = 0
<=> x = 0 hoặc 3x – 7 = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
b)
ĐK: x ≠ 0; x ≠ 5.
Phương trình đã cho tương đương:
<=> 3x2 + x – 5 = 4x + 3 + 3x(x – 5)
<=> 3x2 + x – 5 = 4x + 3 + 3x2 – 15x
<=> x – 5 = 4x + 3 – 15x
<=> 12x = 8
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
Bài 4 (3 điểm):
GT |
Hình bình hành ABCD, đường chéo lớn BD. Qua A kẻ đường thẳng cắt BD, BC lần lượt tại E và F, cắt DC tại K. Kẻ AH ⊥ BD, BN ⊥ CD, BM ⊥ AD,(H ∈ BD,N ∈ CD,M ∈ AD) |
KL |
a) AE2 = EF.EK. b) ∆AHB đồng dạng ∆BND và AD.DM + DC.DN = BD2. |
Vì ABCD là hình bình hành nên:
+ AD // BC hay AD // BF
+ AB // CD hay AB // DK.
Áp dụng định lý Ta-let, ta có:
Do đó AE2 = EF.EK (đpcm).
b) Xét ∆AHB và ∆BND có:
Mà AB = DC nên DC.DN = BD.BH (1)
Xét ∆ADH và ∆BDM có:
Từ (1) và (2) suy ra: AD.DM + DC.DN = BD.BH + DH.DB = BD.(BH + HD) = BD.BD = BD2.
Do đó AD.DM + DC.DN = BD2 (đpcm).
Bài 4 (1 điểm):
Ta có :
Ta thấy a2 + 2bc = a2 + bc + (–ab – ac) = a(a – b) – c(a – b) = (a – b)(a – c)
Tương tự, b2 + 2ac = (b – a)(b – c) ; c2 + 2ab = (c – a)(c – b).
Khi đó:
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 14)
Bài 1 (2,5 điểm): Cho biểu thức:
a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của A khi x = −4.
c) Tính các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên.
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một tàu chở hàng khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc 36km/h. Sau đó 2 giờ một tàu chở khách cũng đi từ đó với vận tốc 48km/h đuổi theo tàu hàng. Hỏi tàu khách đi bao lâu thì gặp tàu hàng ?
Bài 3 (2 điểm): Giải các phương trình sau:
Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường thẳng d đi qua A và song song với đường thẳng BC, BH vuông góc với d tại H.
a) Chứng minh ∆ABC đồng dạng ∆HAB.
b) Gọi K là hình chiếu của C trên d. Chứng minh AH.AK = BH.CK.
c) Gọi M là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và HC. Tính độ dài đoạn thẳng HA và diện tích ∆MBC, khi AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm x, y thỏa mãn phương trình sau: x2 − 4x + y2 − 6y + 15 = 2.
Đáp án đề thi Giữa kì 2 môn Toán 8 - Đề số 14
Bài 1 (2,5 điểm):
a) ĐK: x ≠ ± 2.
b) Với x = −4 (TMĐK) thì:
c) Để A có giá trị là số nguyên hay :
Ta có bảng sau:
x – 2 |
–3 |
–1 |
1 |
3 |
x |
–1 (TM) |
1 (TM) |
3 (TM) |
5 (TM) |
Vậy để A có giá trị là số nguyên thì x thuộc {–1; 1; 3; 5}.
Bài 2 (2 điểm):
Gọi x (giờ) là thời gian tàu chở khách đi để đuổi kịp tàu hàng (x > 0).
Khi đó, quãng đường tàu chở khách đã đi được là 48x (km).
Vì tàu chở hàng chạy trước tàu chở khách 2 giờ, nên khi đó quãng đường tàu chở khách đã đi được là 36(x + 2) (km).
Theo đề bài, ta có phương trình:
<=>48x = 36(x + 2)
<=>48x = 36x + 72
<=>48x – 36x = 72
<=>12x = 72
<=>x = 6 (TMĐK).
Vậy tàu chở khách đi được 6 giờ thì đuổi kịp tàu chở hàng.
Bài 3 (2 điểm):
a)
2x(x − 2) + 5(x − 2) = 0
<=> (x − 2)(2x + 5) = 0
<=> x − 2 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
b)
<=> 3(3x − 4) = 2(4x + 1)
<=> 9x − 12 = 8x + 2
<=> 9x − 8x = 2 + 12
<=> x = 14
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là : S = .
c)
ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ − 1.
Phương trình đã cho tương đương:
=>2x(x + 1) − x(x − 1) = (x − 1)(x + 1)
<=> 2x2 + 2x − x2 + x = x2 – 1
<=> x2 + 3x = x2 – 1
<=> 3x = – 1
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
Bài 4 (3 điểm):
a) Ta có
Nên:
Xét ∆ABC và ∆HAB có:
b) Ta có:
(vì K là hình chiếu của C trên d)
Lại có :
Xét ∆HAB và ∆KCA có:
c) Từ câu a:
Ta có AH // BC, áp dụng định lý Ta-let:
Lại có AM + BM = AB = 3 (cm).
Diện tích tam giác MBC là:
Bài 5 (0,5 điểm):
Ta có x2 − 4x + y2 − 6y + 15 = 2
Û x2 − 4x + 4 + y2 − 6y + 9 = 0
Û (x – 2)2 + (y – 3)2 = 0
Vì (x – 2)2 ≥ 0 và (y – 3)2 ≥ 0 nên:
Để (x – 2)2 + (y – 3)2 = 0 thì (x – 2)2 = 0 và (y – 3)2 = 0.
Khi đó, x – 2 = 0 và y – 3 = 0.
Do đó x = 2; y = 3.
Vậy để x, y thỏa mãn phương trình đã cho thì x = 2; y = 3.
______________________________________________________________________________________
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 8 có đáp án - (Đề số 15)
Bài 1 (2 điểm):
1) Tìm giá trị của m để phương trình 2x – m = 1 – x nhận giá trị x = –1 là nghiệm.
2) Rút gọn biểu thức :
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một tổ sản xuất lập kế hoạch sản xuất một lô hàng, theo đó mỗi giờ phải làm 30 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi giờ tổ chỉ sản xuất được 27 sản phẩm, do đó tổ đã hoàn thành lô hàng chậm hơn so với dự kiến 1 giờ 10 phút. Hỏi số sản phẩm mà tổ sản xuất theo kế hoạch là bao nhiêu?
Bài 3 (2 điểm): Giải các phương trình:
Bài 3 (3 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, AD = 9 cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến cạnh BD.
a) Chứng minh tam giác ADH đồng dạng với tam giác DBC và AD2 = HD.BD.
b) Tính độ dài HD và HB.
c) Tia phân giác của góc ADB cắt AH tại E và AB tại F. Chứng minh :
Bài 4 (1 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 4x – 2x2 - |x3 – x2| + 7.
Đáp án đè thi Giữa kì 2 môn Toán 8 - Đề số 15
Bài 1 (2 điểm):
1) Thay x = –1 vào phương trình 2x – m = 1 – x, ta được:
2.(–1) – m = 1 – (–1)
<=> –2 – m = 2
<=> m = – 4.
Vậy để phương trình 2x – m = 1 – x nhận giá trị x = –1 là nghiệm thì m = – 4.
2) Với ĐKXĐ: x ≠ 1, x ≠ –1 và x ≠ 2, ta có :
Bài 2 (2 điểm):
Gọi số sản phẩm mà tổ sản xuất theo kế hoạch là x (sản phẩm) ()
Thời gian làm hết số sản phẩm theo kế hoạch là:
Thời gian làm hết số sản phẩm theo thực tế là:
Đổi 1 giờ 10 phút
Vì tổ đã hoàn thành lô hàng chậm hơn so với dự kiến 1 giờ 10 phút, nên ta có phương trình:
Vậy số sản phẩm mà tổ sản xuất theo kế hoạch là 315 sản phẩm.
Bài 3 (2 điểm):
a) 7 + 2x = 22 – 3x
<=> 2x + 3x = 22 – 7
<=> 5x = 15
<=> x = 3.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
b) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
<=> 2x2 (x + 3) = x(x + 3)
<=> 2x2 (x + 3) – x(x + 3) = 0
<=> x (x + 3)(2x – 1) = 0
<=> x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
c)
ĐK: x ≠ ± 2
Phương trình đã cho tương đương:
=>(x – 2)2 – 3(x + 2) = 2(x – 11)
<=> x2 – 4x + 4 – 3x – 6 = 2x – 22
<=> x2 – 7x – 2 = 2x – 22
<=> x2 – 9x + 20 = 0
<=> (x2 – 4x) – (5x – 20) = 0
<=> x(x – 4) – 5(x – 4) = 0
<=> (x – 4)(x – 5) = 0
<=> x – 4 = 0 hoặc x – 5 = 0
<=> x = 4 hoặc x = 5.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = .
Bài 3 (3 điểm):
Ta có:
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật nên AD // BD.
Xét ∆ADH và ∆DBC có:
Vậy ∆ADH đồng dạng ∆DBC và AD2 = HD.BD.
b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABD vuông tại A, ta có:
BD2 = AD2 + AB2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225
=> BD = 15 (cm).
Ta có AD2 = HD.BD
=> BH = BD – DH = 15 – 5,4 = 9,6 (cm).
Vậy DH = 5,4 cm; BH = 9,6 cm.
c) Xét ∆ADH có DE là tia phân giác của góc ADH
Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:
Xét ∆ADB có DF là tia phân giác của góc ADB
Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:
Bài 4 (1 điểm):
Ta có A = 4x – 2x2 – |x3 – x2| + 7
= – 2x2 + 4x – 2 – x2 |x – 1| + 9
= – 2(x2 – 2x + 1) – x2 |x – 1| + 9
= – 2(x – 1) 2 – x2 |x – 1| + 9
Vì (x – 1) 2 ≥ 0 nên – 2(x – 1) 2 ≤ 0.
Dấu “=” xảy ra khi x = 1.
Mặt khác, x2 ≥ 0 và |x – 1| ≥ 0 nên x2 |x – 1| ≥ 0 hay – x2 |x – 1| ≤ 0.
Dấu “=” xảy ra khi x = 1.
Do đó A ≤ 9.
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 9 khi x = 1.