Tung một đồng xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất của các biến cố
Lời giải Bài 2 trang 100 SBT Toán 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10.
Bài 2 trang 100 SBT Toán 10 Tập 2: Tung một đồng xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất của các biến cố:
a) “Cả bốn lần đều xuất hiện mặt giống nhau”;
b) “Có đúng một lần xuất hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa”.
Lời giải:
Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 24 = 16
a) Gọi A là biến cố: “Cả bốn lần đều xuất hiện mặt giống nhau”
A = {SSSS; NNNN}
Số phần tử của biến cố A là: n(A) = 2
Xác suất của biến cố A là: P(A) = .
b) Gọi B là biến cố: “Có đúng một lần xuất hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa”
B = {SNNN; NSNN; NNSN; NNNS}
Số phần tử của biến cố B là: n(B) = 4.
Xác suất của biến cố B là: P(B) = .
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: