Hai thanh dầm thép đồng chất, có trọng tâm tại A và B, đặt chồng lên nhau như hình 2.18
Lời giải Bài 2.61 trang 32 SBT Vật lí 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10.
Giải SBT Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 2: Lực và chuyển động
Bài 2.61 trang 32 SBT Vật lí 10: Hai thanh dầm thép đồng chất, có trọng tâm tại A và B, đặt chồng lên nhau như hình 2.18. Thanh dài hơn có trọng lượng 10 kN.
a. Xác định hợp lực (độ lớn P và giá) của các trọng lực tác dụng lên hai thanh dầm.
b. Hai thanh dầm được đặt lên các cột đỡ tại O1 và O2. Để hệ đứng yên thì hợp lực của các lực đỡ bởi hai cột phải cân bằng với hợp lực xác định ở câu a. Hỏi mỗi cột đỡ chịu một lực bằng bao nhiêu?
Lời giải
a. Áp dụng quy tắc hợp lực song song, cùng chiều cho hai trọng lực và của hai thanh, ta xác định được hợp lực như hình 2.61G, trong đó:
Hai thanh dầm đồng chất, dựa vào hình vẽ ta có thể thấy thanh A có khối lượng bằng một nửa khối lượng thanh B
- Độ lớn P = P1 + P2 = 5 + 10 = 15 (kN)
- Giá của đi qua điểm O chia đoạn thẳng AB theo tỉ lệ:
Mà khoảng cách giữa giá của và là nên khoảng cách từ giá của đến giá của và lần lượt là và .
b. Hợp lực của các lực đỡ bởi hai cột phải cân bằng với
Tức là: F = P = 15 kN, ngược chiều và có giá trùng với giá của .
Vì là hợp lực của hai lực đỡ và song song, cùng chiều nên:
Ta xác định được lực mà mỗi cột đỡ phải chịu là:
F1 = 8,75 kN và F2 = 6,25 kN
Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật lí 10 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2.7 trang 20 SBT Vật lí 10: Tính lực cần thiết để ô tô khối lượng 1,8 tấn có gia tốc 2,0m/s2...
Bài 2.10 trang 20 SBT Vật lí 10: Chứng tỏ rằng biểu thức sau không vi phạm về đơn vị...
Bài 2.11 trang 20 SBT Vật lí 10: Một ô tô có các thông số gồm...
Bài 2.12 trang 21 SBT Vật lí 10: Cặp lực nào sau đây là cặp lực cân bằng...
Bài 2.13 trang 21 SBT Vật lí 10: Vật có trọng tâm không nằm trên vật là...
Bài 2.14 trang 21 SBT Vật lí 10: Trường hợp nào sau đây đã thực hiện biện pháp làm giảm ma sát...
Bài 2.17 trang 22 SBT Vật lí 10: Một vật được treo vào đầu một sợi dây như hình 2.2...
Bài 2.20 trang 22 SBT Vật lí 10: Dùng mũi tên biểu diễn các lực sau...
Bài 2.29 trang 25 SBT Vật lí 10: Chọn câu phát biểu đúng...
Bài 2.43 trang 28 SBT Vật lí 10: Vì sao càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm...
Bài 2.54 trang 30 SBT Vật lí 10: Cho lực 100 N như hình 2.13...
Bài 2.60 trang 32 SBT Vật lí 10: Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực...
Bài 2.64 trang 33 SBT Vật lí 10: Một thanh cứng đồng chất chịu tác dụng của bốn lực như hình 2.21...
Bài 2.65 trang 33 SBT Vật lí 10: Một người dùng búa để nhổ đinh như hình 2.22...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 1: Mô tả chuyển động
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 2: Lực và chuyển động
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 3: Năng lượng
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 4: Động lượng
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 5: Chuyển động tròn và biến dạng