Một sợi dây nhẹ, không giãn được vắt qua ròng rọc và treo các vật có khối lượng ở hai đầu dây
Lời giải Bài 2.36 trang 26 SBT Vật lí 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10.
Giải SBT Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 2: Lực và chuyển động
Bài 2.36 trang 26 SBT Vật lí 10: Một sợi dây nhẹ, không giãn được vắt qua ròng rọc và treo các vật có khối lượng ở hai đầu dây thì bất kì sự khác biệt nào về khối lượng ở hai đầu dây sẽ làm cho hệ thống tăng tốc. Để kiểm tra giả thiết này, một nhóm học sinh đã thực hiện thí nghiệm khảo sát như sau:
- Bố trí thiết bị thí nghiệm như hình 2.6. Ở mỗi vị trí M và N, móc kẹp kẹp 10 miếng thép, mỗi miếng thép có khối lượng 50 g.
- Lần lượt chuyển các miếng thép được kẹp ở M đến kẹp tại N. Nâng N lên cho đến khi M vừa chạm sàn thì thả N ra và đo thời gian t để N chạm sàn. Ghi lại thời gian t và sự khác biệt n giữa số lượng miếng thép ở M và ở N theo mẫu sau:
a. So sánh gia tốc của M và của N. Nêu cách tính gia tốc a trong bảng ghi kết quả ở trên.
b. Một bạn học sinh nhận xét rằng dù độ chênh lệch khối lượng giữa N và M được thay đổi khi làm thí nghiệm nhưng tổng khối lượng được buộc vào dây không đổi. Vì thế, chênh lệch trọng lượng giữa N và M là độ lớn lực tác dụng lên cả hệ 20 miếng thép và gây ra gia tốc a nên a tỉ lệ thuận với n. Hãy áp dụng biểu thức định luật II Newton lần lượt cho khối lượng treo tại N và tại M để chứng tỏ:
Với g là gia tốc rơi tự do và bỏ qua ma sát.
c. Thực hiện thí nghiệm để kiểm tra lại kết quả trên.
Lời giải
a. Dây không giãn nên cả hệ thống buộc vào dây sẽ chuyển động với cùng gia tốc. Vật tại N chuyển động xuống dưới, vật tại M chuyển động lên trên theo chuyển động của dây.
Gia tốc a được tính bằng:
b. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây.
Vật tại N chịu tác dụng của trọng lực PN và lực căng T của dây, chuyển động theo hướng của trọng lực nên:
(1)
Vật tại M chịu tác dụng của trọng lực PM và lực căng T của dây, chuyển động theo hướng của lực căng dây nên:
(2)
Từ (1) và (2) ta rút ra được biểu thức tính gia tốc a cần chứng minh:
c. Học sinh tự thực hiện thí nghiệm và rút ra kết quả.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật lí 10 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2.7 trang 20 SBT Vật lí 10: Tính lực cần thiết để ô tô khối lượng 1,8 tấn có gia tốc 2,0m/s2...
Bài 2.10 trang 20 SBT Vật lí 10: Chứng tỏ rằng biểu thức sau không vi phạm về đơn vị...
Bài 2.11 trang 20 SBT Vật lí 10: Một ô tô có các thông số gồm...
Bài 2.12 trang 21 SBT Vật lí 10: Cặp lực nào sau đây là cặp lực cân bằng...
Bài 2.13 trang 21 SBT Vật lí 10: Vật có trọng tâm không nằm trên vật là...
Bài 2.14 trang 21 SBT Vật lí 10: Trường hợp nào sau đây đã thực hiện biện pháp làm giảm ma sát...
Bài 2.17 trang 22 SBT Vật lí 10: Một vật được treo vào đầu một sợi dây như hình 2.2...
Bài 2.20 trang 22 SBT Vật lí 10: Dùng mũi tên biểu diễn các lực sau...
Bài 2.29 trang 25 SBT Vật lí 10: Chọn câu phát biểu đúng...
Bài 2.43 trang 28 SBT Vật lí 10: Vì sao càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm...
Bài 2.54 trang 30 SBT Vật lí 10: Cho lực 100 N như hình 2.13...
Bài 2.60 trang 32 SBT Vật lí 10: Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực...
Bài 2.64 trang 33 SBT Vật lí 10: Một thanh cứng đồng chất chịu tác dụng của bốn lực như hình 2.21...
Bài 2.65 trang 33 SBT Vật lí 10: Một người dùng búa để nhổ đinh như hình 2.22...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 1: Mô tả chuyển động
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 2: Lực và chuyển động
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 3: Năng lượng
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 4: Động lượng
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 5: Chuyển động tròn và biến dạng