Một học sinh kiểm tra lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy bằng cách bố trí thí nghiệm
Lời giải Bài 2.57 trang 31 SBT Vật lí 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10.
Giải SBT Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 2: Lực và chuyển động
Bài 2.57 trang 31 SBT Vật lí 10: Một học sinh kiểm tra lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy bằng cách bố trí thí nghiệm với các quả cân, ròng rọc, dây nối và một vòng nhựa mảnh, nhẹ. Lúc đầu vòng được giữ như hình 2.15.
a. Giải thích tại sao khi vừa thả ra thì vòng chuyển động thẳng đứng xuống dưới.
b. Học sinh này đổi các quả cân có trọng lượng P vào dây treo 6 N thì hệ thống cân bằng khi thả ra. Tính P.
c. Thực hiện lại thí nghiệm trên để kiểm tra.
Lời giải
a. Biểu diễn giản đồ vectơ như hình dưới.
Hệ thống sẽ cân bằng nếu vòng kim loại chịu tác dụng của các lực cân bằng trên mỗi phương, tức là: T3x = T1 và T3y = T2
Với góc nghiêng 530 được giữ lúc đầu thì:
Như vậy, khi vừa được thả ra thì vòng chịu tác dụng của hai lực cân bằng theo phương ngang, còn theo phương thẳng đứng thì hợp lực có chiều của lực T2 nên vòng sẽ chuyển động thẳng đứng xuống dưới.
b. Để hệ cân bằng khi thay T2 bằng P thì:
c. Học sinh tự thực hiện thí nghiệm để kiểm tra
Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật lí 10 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2.7 trang 20 SBT Vật lí 10: Tính lực cần thiết để ô tô khối lượng 1,8 tấn có gia tốc 2,0m/s2...
Bài 2.10 trang 20 SBT Vật lí 10: Chứng tỏ rằng biểu thức sau không vi phạm về đơn vị...
Bài 2.11 trang 20 SBT Vật lí 10: Một ô tô có các thông số gồm...
Bài 2.12 trang 21 SBT Vật lí 10: Cặp lực nào sau đây là cặp lực cân bằng...
Bài 2.13 trang 21 SBT Vật lí 10: Vật có trọng tâm không nằm trên vật là...
Bài 2.14 trang 21 SBT Vật lí 10: Trường hợp nào sau đây đã thực hiện biện pháp làm giảm ma sát...
Bài 2.17 trang 22 SBT Vật lí 10: Một vật được treo vào đầu một sợi dây như hình 2.2...
Bài 2.20 trang 22 SBT Vật lí 10: Dùng mũi tên biểu diễn các lực sau...
Bài 2.29 trang 25 SBT Vật lí 10: Chọn câu phát biểu đúng...
Bài 2.43 trang 28 SBT Vật lí 10: Vì sao càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm...
Bài 2.54 trang 30 SBT Vật lí 10: Cho lực 100 N như hình 2.13...
Bài 2.60 trang 32 SBT Vật lí 10: Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực...
Bài 2.64 trang 33 SBT Vật lí 10: Một thanh cứng đồng chất chịu tác dụng của bốn lực như hình 2.21...
Bài 2.65 trang 33 SBT Vật lí 10: Một người dùng búa để nhổ đinh như hình 2.22...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 1: Mô tả chuyển động
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 2: Lực và chuyển động
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 3: Năng lượng
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 4: Động lượng
- Sách bài tập Vật lí 10 Cánh diều Chủ đề 5: Chuyển động tròn và biến dạng