Một số loại xe ô tô được trang bị một thiết bị an toàn là túi chứa một lượng nhất định hợp chất ion sodium azide
Lời giải Bài 13.16 trang 40 SBT Hóa học 10 sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Cánh Diều Bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử
Bài 13.16 trang 40 SBT Hóa học 10: Một số loại xe ô tô được trang bị một thiết bị an toàn là túi chứa một lượng nhất định hợp chất ion sodium azide (NaN3), được gọi là "túi khí". Khi có va chạm mạnh xảy ra, sodium azide bị phân huỷ rất nhanh, giải phóng khí N2 và nguyên tố Na, làm túi phồng lên, bảo vệ được người trong xe tránh khỏi thương tích. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và xác định đây có phải là phản ứng oxi hoá - khử không. Vì sao? Xác định số oxi hoá của mỗi nguyên tử trong NaN3.
Lời giải:
Phương trình hóa học của phản ứng:
2NaN3 → 2Na + 3N2
Đây là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự nhường và nhận electron hay có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố trong phản ứng.
Số oxi hóa của Na và N trong hợp chất lần lượt là +1 và .
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 13.1 trang 37 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?...
Bài 13.2 trang 37 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?...
Bài 13.3 trang 37 SBT Hóa học 10: Số oxi hoá của chromium (Cr) trong Na2CrO4 là ...
Bài 13.4 trang 37 SBT Hóa học 10: Số oxi hoá của carbon và oxygen trong C2O42- lần lượt là:...
Bài 13.6 trang 37 SBT Hóa học 10: a) Xác định số oxi hoá của mỗi nguyên tử trong các chất hoá học hoặc các ion sau: NO3-; H2PO4-; CaHAsO4; Mg2TiO4...
Bài 13.9 trang 38 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây đúng?...
Bài 13.10 trang 39 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây không đúng?...
Bài 13.11 trang 39 SBT Hóa học 10: Điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau:...
Bài 13.17* trang 40 SBT Hóa học 10: Sự cháy của hydrocarbon trong oxygen:...
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy
Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học
Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học