Magnetite là một loại sắt oxide có công thức Fe^3O^4 (còn gọi là oxit sắt từ)
Lời giải Bài 13.8* trang 38 SBT Hóa học 10 sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Cánh Diều Bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử
Bài 13.8* trang 38 SBT Hóa học 10: Magnetite là một loại sắt oxide có công thức Fe3O4 (còn gọi là oxit sắt từ). Chất này được coi là hỗn hợp của hai oxide. Tìm hiểu và xác định số oxi hóa của từng nguyên tử Fe trong magnetite.
Lời giải:
Fe3O4 được coi là hỗn hợp của hai oxide là FeO và Fe2O3.
- Trong FeO số oxi hóa của O là -2, gọi số oxi hóa của Fe là x, ta có:
x + (-2) = 0 ⇒ x = +2.
- Trong Fe2O3 số oxi hóa của O là -2, gọi số oxi hóa của Fe là x, ta có:
2. x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = +3.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 13.1 trang 37 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?...
Bài 13.2 trang 37 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?...
Bài 13.3 trang 37 SBT Hóa học 10: Số oxi hoá của chromium (Cr) trong Na2CrO4 là ...
Bài 13.4 trang 37 SBT Hóa học 10: Số oxi hoá của carbon và oxygen trong C2O42- lần lượt là:...
Bài 13.6 trang 37 SBT Hóa học 10: a) Xác định số oxi hoá của mỗi nguyên tử trong các chất hoá học hoặc các ion sau: NO3-; H2PO4-; CaHAsO4; Mg2TiO4...
Bài 13.9 trang 38 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây đúng?...
Bài 13.10 trang 39 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây không đúng?...
Bài 13.11 trang 39 SBT Hóa học 10: Điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau:...
Bài 13.17* trang 40 SBT Hóa học 10: Sự cháy của hydrocarbon trong oxygen:...
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy
Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học
Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học