Tại sao các nhiễm sắc thể kép lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử
Lời giải Bài 19.23 trang 58 sách bài tập Sinh học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học 10.
Giải SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 19: Quá trình phân bào
Bài 19.23 trang 58 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao các nhiễm sắc thể kép lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử nhưng sau khi phân chia xong, nhiễm sắc thể đơn lại tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh?
Lời giải:
- Các nhiễm sắc thể xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trong quá trình phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị rối loạn.
- Sau khi phân chia xong, nhiễm sắc thể tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh giúp thực hiện việc nhân đôi DNA, tổng hợp RNA và các protein, chuẩn bị cho chu kì sau.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học 10 bộ sách Sinh học hay, chi tiết khác:
Bài 19.4 trang 56 sách bài tập Sinh học 10: Quá trình nguyên phân không bao gồm kì nào sau đây?
Bài 19.21 trang 58 sách bài tập Sinh học 10: Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 18: Chu kì tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 19: Quá trình phân bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 20: Thực hành: Quan sát tiêu bản các kì phân bào nguyên phân và giảm phân
- Sách bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 21: Công nghệ tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Ôn tập chương 4 trang 64