Tại sao sau khi nhỏ H2O2 lên miếng khoai tây đã được đun sôi thì không thấy hiện tượng sủi bọt khí
Lời giải Bài 14.3 trang 44 sách bài tập Sinh học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học 10.
Giải SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 14: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzyme
Bài 14.3 trang 44 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao sau khi nhỏ H2O2 lên miếng khoai tây đã được đun sôi thì không thấy hiện tượng sủi bọt khí?
A. Do nhiệt độ cao đã làm biến tính enzyme catalase trong tế bào củ khoai tây.
B. Do nhiệt độ cao đã làm H2O2 không thấm vào được củ khoai tây.
C. Do nhiệt độ cao đã làm enzyme catalase được vận chuyển từ củ khoai tây ra ngoài.
D. Do nhiệt độ cao đã làm cho sự tương tác giữa các enzyme trong tế bào bị phá vỡ.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Nhiệt độ cao đã làm biến tính enzyme catalase trong tế bào củ khoai tây → Khi nhỏ H2O2 lên miếng khoai tây đã được đun sôi thì không xuất hiện hiện tượng enzyme catalase phân giải H2O2 nên không thấy hiện tượng sủi bọt khí.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học 10 bộ sách Sinh học hay, chi tiết khác:
Bài 14.9 trang 46 sách bài tập Sinh học 10: Người ta tiến hành thí nghiệm như sau:...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 14: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzyme
- Sách bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 15: Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng
- Sách bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng
- Sách bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 17: Thông tin giữa các tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Ôn tập chương 3 trang 53