Kể thêm một số ứng dụng hiểu biết về tập tính của động vật vào thực tiễn
Trả lời Luyện tập 2 trang 135 KHTN lớp 7 sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 28: Cảm ứng ở động vật
Luyện tập 2 trang 135 KHTN lớp 7: Kể thêm một số ứng dụng hiểu biết về tập tính của động vật vào thực tiễn.
Trả lời:
Một số ứng dụng hiểu biết về tập tính của động vật vào thực tiễn:
- Dạy chó đi săn, bắt kẻ gian, phát hiện ma túy.
- Làm bù nhìn ở ruộng nương để đuổi chim phá hoại mùa màng.
- Dùng bẫy đèn ban đêm diệt côn trùng có hại.
- Gõ mõ để trâu bò về chuồng đúng giờ.
- Vỗ tay gọi cá đến.
- Huấn luyện động vật phục vụ trong chăn nuôi (huấn luyện chó chăn cừu).
- Dùng đèn để thu hút một số loài hải sản.
- Xây dựng một số thói quen tốt ở người: ngủ sớm và thức dậy đúng giờ, đọc sách, tập thể dục buổi sáng, chấp hành luật an toàn giao thông,…
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 133 Bài 28 KHTN lớp 7: Quan sát hình 28.1, mô tả hoạt động của mèo và chuột. Hoạt động đó của mèo và chuột có gọi là cảm ứng không? Vì sao
Câu hỏi 3 trang 134 KHTN lớp 7: Quan sát hình 28.2: a) Nêu ý nghĩa của mỗi tập tính đối với động vật, con người ở các hình a, b, c, d. b) Cho biết tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học được
Luyện tập 1 trang 134 KHTN lớp 7: Cho biết những tập tính có trong bảng 28.1 là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được. Nêu ý nghĩa của các tập tính đó đối với động vật
Thực hành 1 trang 135 KHTN lớp 7: Tìm hiểu một số tập tính của động vật. - Quan sát tập tính của một số loài động vật có ở địa phương em hoặc xem video về tập tính của động vật. - Ghi chép thông tin hoặc hình ảnh về tập tín
Luyện tập 2 trang 135 KHTN lớp 7: Kể thêm một số ứng dụng hiểu biết về tập tính của động vật vào thực tiễn
Vận dụng 2 trang 135 KHTN lớp 7: Vì sao người ta có thể dùng biện pháp bẫy điện ban đêm diệt côn trùng có hại