Quảng cáo
4 câu trả lời 26989
Dựa vào mục đích nói mà phân chia ra các kiểu hành động nói. Tên gọi của các kiểu cũng đặt theo mục đích nói. Ví dụ mục đích nói là hứa hẹn điều gì đó thì đặt là hành động hứa hẹn.
+ Hành động hỏi: " bạn đã khỏe chưa?"
+ Hành động điều khiển: "Bạn ngồi lại bên kia đi, không khéo bị lây thì khổ "
+ Hành động hứa hẹn: "sáng mai mình đi xem phim nhé"
+ Hành động trình bày (kể, miêu tả, báo tin…): " loài hoa này nở thật đẹp"
+ Hành động bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, giận dữ…) : " thật là quá đáng!"
Hành động nói là gì ?
Theo định nghĩa chính xác biên soạn trong SGK hành động nói là các hành động thực hiện bằng lời nói thể hiện mục đích nhất định.
Mỗi hành động nói để có mục đích riêng, dựa vào đó có thể phân ra có nhiều kiểu hành động nói khác nhau.
2.Các kiểu hành động nói
Dựa vào mục đích nói mà phân chia ra các kiểu hành động nói. Tên gọi của các kiểu cũng đặt theo mục đích nói. Ví dụ mục đích nói là hứa hẹn điều gì đó thì đặt là hành động hứa hẹn.
+ Hành động hỏi.
+ Hành động điều khiển.
+ Hành động hứa hẹn.
+ Hành động trình bày (kể, miêu tả, báo tin…)
+ Hành động bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, giận dữ…)
Các kiểu câu có thể nhận ra bằng hình thức cấu tạo như dấu câu, từ ngữ đặc trưng, chức năng của các kiểu câu. Ví dụ: Bạn đã khỏe chưa ? (hành động hỏi).
Trong giao tiếp đối thoại 2 người, xét về hành động nói thường chỉ quan tâm đến vai trò của người nói, tạm bỏ đi vai trò của người nghe.
3. Ví dụ về hành động nói
– Bạn đã khỏe hẳn chưa ? => hành động hỏi
– Mình vẫn còn ốm, còn ê ẩm và đau đầu lắm => hành động trình bày.
– Bạn ngồi lại bên kia đi, không khéo bị lây thì khổ => hành động điều khiển.
Qua những kiến thức trên các em đã hiểu được thế nào về hành động nói, câu kiểu hành động nói và vài ví dụ giúp hiểu bài học.
điều gì đó thì đặt là hành động hứa hẹn.
+ Hành động hỏi.
+ Hành động điều khiển.
+ Hành động hứa hẹn.
+ Hành động trình bày (kể, miêu tả, báo tin…)
+ Hành động bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, giận dữ…)
Các kiểu câu có thể nhận ra bằng hình thức cấu tạo như dấu câu, từ ngữ đặc trưng, chức năng của các kiểu câu. Ví dụ: Bạn đã khỏe chưa ? (hành động hỏi).
Trong giao tiếp đối thoại 2 người, xét về hành động nói thường chỉ quan tâm đến vai trò của người nói, tạm bỏ đi vai trò của người nghe.
3. Ví dụ về hành động nói
– Bạn đã khỏe hẳn chưa ? => hành động hỏi
– Mình vẫn còn ốm, còn ê ẩm và đau đầu lắm => hành động trình bày.
– Bạn ngồi lại bên kia đi, không khéo bị lây thì khổ => hành động điều khiển.
Qua những kiến thức trên các em đã hiểu được thế nào về hành động nói, câu kiểu hành động nói và vài ví dụ giúp hiểu bài học.
Dựa vào mục đích nói mà phân chia ra các kiểu hành động nói. Tên gọi của các kiểu cũng đặt theo mục đích nói. Ví dụ mục đích nói là hứa hẹn điều gì đó thì đặt là hành động hứa hẹn.
+ Hành động hỏi: " bạn đã khỏe chưa?"
+ Hành động điều khiển: "Bạn ngồi lại bên kia đi, không khéo bị lây thì khổ "
+ Hành động hứa hẹn: "sáng mai mình đi xem phim nhé"
+ Hành động trình bày (kể, miêu tả, báo tin…): " loài hoa này nở thật đẹp"
+ Hành động bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, giận dữ…) : " thật là quá đáng!"
Dựa vào mục đích nói mà phân chia ra các kiểu hành động nói. Tên gọi của các kiểu cũng đặt theo mục đích nói. Ví dụ mục đích nói là hứa hẹn điều gì đó thì đặt là hành động hứa hẹn.
+ Hành động hỏi: " bạn đã khỏe chưa?"
+ Hành động điều khiển: "Bạn ngồi lại bên kia đi, không khéo bị lây thì khổ "
+ Hành động hứa hẹn: "sáng mai mình đi xem phim nhé"
+ Hành động trình bày (kể, miêu tả, báo tin…): " loài hoa này nở thật đẹp"
+ Hành động bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, giận dữ…) : " thật là quá đáng!
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
6 82774
-
Hỏi từ APP VIETJACK2 62626
-
Hỏi từ APP VIETJACK2 41424
-
2 30729
-
26258