Thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục và tóm tắt của văn bản "Bài toán dân số"
Quảng cáo
6 câu trả lời 57926
Tóm tắt :
Bài toán dân số là một vấn đề không mới. Tác giả nêu câu chuyện kén rể của nhà thông thái từ một bài toán cổ trên 1 bàn cờ tướng 64 ô. Theo đó thì từ khai thiên lập địa đến năm 1995, dân số thế giới đạt đến ô thứ 30 với điều kiện mỗi gia đình chỉ có 2 con. Trong thực tế 1 phụ nữ có thể sinh nhiều con. Tính theo bài toán cổ thì số dân đã mon men sang ô thứ 34 của bàn cờ. Cuối cùng tác giả báo động về con đường “tồn tại hay không tồn tại”.
Bố cục :
- Phần 1 (từ đầu … sáng mắt ra) : Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ đại.
- Phần 2 (tiếp … ô thứ 34 của bàn cờ) : Sự tăng nhanh khủng khiếp của dân số.
+ Luận điểm 1 (Đó là câu… nhường nào) : Câu chuyện kén rể của nhà thông thái.
+ Luận điểm 2 (bây giờ … không quá 5%) : Sự phát triển của dân số thế giới.
+ Luận điểm 3 (trong thực tế … 34 của bàn cờ): tỉ lệ sinh của phụ nữ Á và Phi.
- Phần 3 (còn lại) : kêu gọi loài người hạn chế gia tăng dân số.
Thể loại :
Văn bản nhật dụng
Phương thức biểu đạt :
Nghị luận kết hợp (với tự sự, thuyết minh)
bố cục chia ra thành ba phần
- Phần 1 (từ đầu -sáng mắt ra) : Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ đại.
- Phần 2 (tiếp theo-ô thứ 34 của bàn cờ) : Sự tăng nhanh khủng khiếp của dân số.
+ Luận điểm 1 (Đó là câu-nhường nào) : Câu chuyện kén rể của nhà thông thái.
+ Luận điểm 2 (bây giờ-không quá 5%) : Sự phát triển của dân số thế giới.
+ Luận điểm 3 (trong thực tế-34 của bàn cờ): tỉ lệ sinh của phụ nữ Á và Phi.
- Phần 3 (còn lại) : kêu gọi loài người hạn chế gia tăng dân số.
Phương thức biểu đạt:Nghị luận kết hợp với tự sự và thuyết minh
Là văn bản nhật dụng
tóm tắt thì mình không biết
bố cục chia ra thành ba phần
- Phần 1 (từ đầu -sáng mắt ra) : Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ đại.
- Phần 2 (tiếp theo-ô thứ 34 của bàn cờ) : Sự tăng nhanh khủng khiếp của dân số.
+ Luận điểm 1 (Đó là câu-nhường nào) : Câu chuyện kén rể của nhà thông thái.
+ Luận điểm 2 (bây giờ-không quá 5%) : Sự phát triển của dân số thế giới.
+ Luận điểm 3 (trong thực tế-34 của bàn cờ): tỉ lệ sinh của phụ nữ Á và Phi.
- Phần 3 (còn lại) : kêu gọi loài người hạn chế gia tăng dân số.
Phương thức biểu đạt:Nghị luận kết hợp với tự sự và thuyết minh
Là văn bản nhật dụng
tóm tắt thì mình không biết
Tóm tắt :
Bài toán dân số là một vấn đề không mới. Tác giả nêu câu chuyện kén rể của nhà thông thái từ một bài toán cổ trên 1 bàn cờ tướng 64 ô. Theo đó thì từ khai thiên lập địa đến năm 1995, dân số thế giới đạt đến ô thứ 30 với điều kiện mỗi gia đình chỉ có 2 con. Trong thực tế 1 phụ nữ có thể sinh nhiều con. Tính theo bài toán cổ thì số dân đã mon men sang ô thứ 34 của bàn cờ. Cuối cùng tác giả báo động về con đường “tồn tại hay không tồn tại”.
Bố cục :
- Phần 1 (từ đầu … sáng mắt ra) : Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ đại.
- Phần 2 (tiếp … ô thứ 34 của bàn cờ) : Sự tăng nhanh khủng khiếp của dân số.
+ Luận điểm 1 (Đó là câu… nhường nào) : Câu chuyện kén rể của nhà thông thái.
+ Luận điểm 2 (bây giờ … không quá 5%) : Sự phát triển của dân số thế giới.
+ Luận điểm 3 (trong thực tế … 34 của bàn cờ): tỉ lệ sinh của phụ nữ Á và Phi.
- Phần 3 (còn lại) : kêu gọi loài người hạn chế gia tăng dân số.
Thể loại :
Văn bản nhật dụng
Phương thức biểu đạt :
Nghị luận kết hợp (với tự sự, thuyết minh)
bố cục chia ra thành ba phần
- Phần 1 (từ đầu -sáng mắt ra) : Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ đại.
- Phần 2 (tiếp theo-ô thứ 34 của bàn cờ) : Sự tăng nhanh khủng khiếp của dân số.
+ Luận điểm 1 (Đó là câu-nhường nào) : Câu chuyện kén rể của nhà thông thái.
+ Luận điểm 2 (bây giờ-không quá 5%) : Sự phát triển của dân số thế giới.
+ Luận điểm 3 (trong thực tế-34 của bàn cờ): tỉ lệ sinh của phụ nữ Á và Phi.
- Phần 3 (còn lại) : kêu gọi loài người hạn chế gia tăng dân số.
Phương thức biểu đạt:Nghị luận kết hợp với tự sự và thuyết minh
Là văn bản nhật dụng
tóm tắt thì mình không biết
Tóm tắt :
Bài toán dân số là một vấn đề không mới. Tác giả nêu câu chuyện kén rể của nhà thông thái từ một bài toán cổ trên 1 bàn cờ tướng 64 ô. Theo đó thì từ khai thiên lập địa đến năm 1995, dân số thế giới đạt đến ô thứ 30 với điều kiện mỗi gia đình chỉ có 2 con. Trong thực tế 1 phụ nữ có thể sinh nhiều con. Tính theo bài toán cổ thì số dân đã mon men sang ô thứ 34 của bàn cờ. Cuối cùng tác giả báo động về con đường “tồn tại hay không tồn tại”.
Bố cục :
- Phần 1 (từ đầu … sáng mắt ra) : Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ đại.
- Phần 2 (tiếp … ô thứ 34 của bàn cờ) : Sự tăng nhanh khủng khiếp của dân số.
+ Luận điểm 1 (Đó là câu… nhường nào) : Câu chuyện kén rể của nhà thông thái.
+ Luận điểm 2 (bây giờ … không quá 5%) : Sự phát triển của dân số thế giới.
+ Luận điểm 3 (trong thực tế … 34 của bàn cờ): tỉ lệ sinh của phụ nữ Á và Phi.
- Phần 3 (còn lại) : kêu gọi loài người hạn chế gia tăng dân số.
Thể loại :
Văn bản nhật dụng
Phương thức biểu đạt :
Nghị luận kết hợp (với tự sự, thuyết minh)
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
6 83854
-
Hỏi từ APP VIETJACK2 63299
-
Hỏi từ APP VIETJACK2 42534
-
2 30939
-
Hỏi từ APP VIETJACK1 27004
-
26379