- nhan đề
- cốt truyện
- ptbđ
- ngôn ngữ kể lời kể ntn
- nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
Quảng cáo
7 câu trả lời 49904
Giới thiệu chung
Truyện ngắn "Đôi Tai của Tâm Hồn" là một tác phẩm giàu tính nhân văn, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của con người. Tác phẩm đã chạm đến trái tim người đọc bằng câu chuyện cảm động về tình yêu thương, sự đồng cảm và giá trị của âm nhạc.
Phân tích nhân vật
Ông cụ già:
Ngoại hình: Tác giả không tập trung miêu tả ngoại hình chi tiết mà nhấn mạnh vào đôi tai tinh tường, nhạy cảm của ông cụ. Đôi tai này không chỉ nghe được âm thanh mà còn cảm nhận được tâm hồn, nỗi niềm của người khác.
Tính cách: Ông cụ là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn. Ông luôn sẵn sàng lắng nghe và chia sẻ với những người xung quanh, đặc biệt là những người khó khăn.
Vai trò: Ông cụ là nhân vật trung tâm, là người đã phát hiện và khích lệ tài năng âm nhạc của cô bé.
Cô bé:
Ngoại hình: Cô bé nghèo khó, quần áo rách rưới.
Tính cách: Cô bé có giọng hát trời phú nhưng lại tự ti, mặc cảm vì hoàn cảnh. Tuy nhiên, bên trong cô bé là một tâm hồn yêu âm nhạc và khao khát được thể hiện bản thân.
Vai trò: Cô bé là nhân vật chính, là đại diện cho những người có tài năng nhưng chưa được phát hiện, khích lệ.
Phân tích các yếu tố nghệ thuật
Nhan đề:
"Đôi tai của tâm hồn" là một nhan đề giàu ý nghĩa, gợi mở. Đôi tai không chỉ là cơ quan thính giác mà còn tượng trưng cho khả năng cảm nhận, thấu hiểu tâm hồn của con người.
Nhan đề đã khái quát chủ đề của truyện, đồng thời tạo sự tò mò cho người đọc.
Cốt truyện:
Cốt truyện đơn giản, dễ hiểu nhưng giàu ý nghĩa.
Sự gặp gỡ tình cờ giữa ông cụ và cô bé trong công viên là một tình huống quen thuộc nhưng lại chứa đựng nhiều bất ngờ.
Câu chuyện về cô bé có giọng hát hay nhưng bị khinh thường và được ông cụ phát hiện, khích lệ là một câu chuyện đầy cảm động.
Phương thức biểu đạt:
Truyện được kể bằng ngôi thứ ba, giúp người đọc có cái nhìn khách quan về câu chuyện.
Tác giả sử dụng nhiều phương thức biểu đạt như miêu tả, tự sự, biểu cảm để làm nổi bật nhân vật và tình huống.
Ngôn ngữ kể:
Ngôn ngữ kể giản dị, trong sáng, giàu cảm xúc.
Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa để làm tăng sức gợi hình cho câu văn.
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật:
Tác giả đã miêu tả tinh tế tâm lí của các nhân vật, đặc biệt là cô bé. Qua những suy nghĩ, hành động của cô bé, người đọc cảm nhận được sự buồn tủi, cô đơn, nhưng cũng tràn đầy niềm tin vào cuộc sống.
Sự tương phản giữa vẻ ngoài nghèo khó và tâm hồn giàu cảm xúc của cô bé đã tạo nên một ấn tượng sâu sắc.
Tác dụng của các yếu tố nghệ thuật
Nhan đề: Thu hút sự chú ý của người đọc, tạo ra sự tò mò.
Cốt truyện: Giúp người đọc dễ dàng theo dõi câu chuyện, đồng thời truyền tải thông điệp ý nghĩa.
Phương thức biểu đạt, ngôn ngữ kể: Tạo nên một bức tranh sinh động, giàu cảm xúc về cuộc sống.
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: Giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về nhân vật, đồng cảm với nhân vật.
Kết luận
"Đôi Tai của Tâm Hồn" là một tác phẩm văn học giàu tính nhân văn, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của con người. Qua câu chuyện về cô bé có giọng hát hay và ông cụ nhân hậu, tác giả muốn gửi gắm thông điệp về sự quan trọng của tình yêu thương, sự đồng cảm và giá trị của âm nhạc. Tác phẩm đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc và những bài học ý nghĩa về cuộc sống.
Mỗi tác phẩm mà chúng ta đọc đều để lại cho chúng ta nhiều suy ngẫm về nó. Tác phẩm " đôi tai của tâm hồn" của Hoàng Phương của là một câu chuyện như vậy. Chính tác phẩm đã cho ta biết vẫn còn lòng tốt trong cuộc sống, điều ấy khiến con người tự tin hơn, sống tốt hơn.
Câu chuyện được kể về một cô bé có ngoại hình vừa gầy và thấp nên đã bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cô bé đã rất tủi thân vì nghĩ mình hát không hay. Và đến công viên ngồi khóc một mình. Sau đó cô bé đã cất giọng hát hết bài đến bài khác đến khi mệt lả thì có một giọng nó vang lên khen cô hát hay. Và đó là ông cụ ngồi kế bên tóc bạc trắng ra chậm rãi bước đi. Hôm sau cô bé lại đến đó hát cho ông cụ nghe và ông cụ vẫn khen hay như mọi lần. Sau đó, cô bé đã trở thành ca sĩ nổi tiếng và tìm lại đến công viên đó tìm ông cụ. Người ta nói rằng ông cụ đó bị điếc và đã mất rồi. Cô bé lúc đó mới sững người và biết được đó chính là " đôi tai của tâm hồn".
Cô bé đó nhà nghèo buồn tủi ngồi khóc trong công viên vì bị thầy loại khỏi dàn đồng dao. Vì bị loại do hoàn cảnh nghèo khổ hơn so với những bạn đồng trang lứa. Khi đã lớn, trở thành ca sĩ nổi tiếng, cô bé ngày ấy về lại trốn xưa tìm lại ông cụ, nhưng nhận được tin cụ mất và là một người điếc. Ngạc nhiên, đau buồn nhưng cũng dành lòng cảm mến cụ đã luôn khen cô. Cô bé đó đã từ những khuyết điểm của mình, cùng với đó là sự cố gắng vươn lên để hoàn thiện bản thân. Qua câu chuyện nhắc nhở chúng ta rằng sự đánh giá của người khác không quan trọng bằng việc chúng ta tin tưởng và yêu thích bản thân mình. Đôi tai của tâm hồn không bao giờ biến mất, nó luôn ở bên cạnh chúng ta, động viên và khích lệ chúng ta đi đến những thành công lớn hơn. Niềm tin và nghị lực sống là hai yếu tố quan trọng để vượt qua khó khăn và đạt được thành công như cô bé trong câu chuyện.
Vậy nên khi chúng ta gặp khó khăn thì đừng bao giờ bỏ cuộc và hay tin rằng có rất nhiều người tốt bụng sẽ luôn lắng nghe, cảm thông và thấu hiểu cho chúng ta.
Đôi tai không chỉ để nghe, đôi mắt không chỉ để nhìn và cũng chẳng phải một định lý bắt buộc phải tuân theo. Con người có thể cảm nhận nhau, trao nhau sự đồng cảm và tình thương không chỉ qua việc nghe và nhìn, mà còn là sự cảm nhận. Tác giả của câu chuyện Đôi tai của tâm hồn đã cho người đọc thấy rõ điều đó thông qua nhân vật ông cụ trong tác phẩm này.
Trong câu chuyện, cô bé bị thầy loại ra khỏi ban nhạc chỉ vì dáng người và mặc những bộ quần áo cũ. Đây cũng chính là hiện thực trong bất cứ thời đại nào, những người nghèo và có ngoại hình không đẹp thường bị đối xử bất công. Người ta thường coi trọng những thứ bên ngoài hơn là tâm hồn bên trong của con người. Nhưng khi cô bé đến công viên, ông cụ ở đó đã cho cô bé động lực và niềm tin. Ông cụ khẳng định giọng hát của cô bé, cũng cho cô bé động lực. Liên tục như vậy, cô bé dần không còn để ý đến ngoại hình của mình, có thể dũng cảm biểu diễn và trở thành một ca sĩ thành công. Đến lúc này, cô mới biết người thường khen mình hát hay lúc trước thực ra là người điếc.
Nhân vật ông cụ trong truyện là đại diện cho những người hiểu biết, có lòng đồng cảm và biết yêu thương người. Ông nhận thấy rằng cô bé buồn bã, tuy không biết lý do nhưng ông vẫn lựa chọn cách an ủi cô bé một cách trực tiếp nhất. Tuy ông không thực sự nghe được cô hát, nhưng ông dùng tâm hồn của mình để cảm nhận. Vậy nên, câu chuyện đó chính là Đôi tai của tâm hồn. Mặc dù ông khuyết tật, đôi tai không thể nghe được nhưng lại có thể cảm nhận được tất cả những gì cô bé muốn thể hiện. Và có lẽ, những lời khen của ông cụ lúc xưa chính là động lực để cô ấy thành công. Ông cụ không dùng những câu hỏi, mà dùng những câu trần thuật và cảm thán, ông cũng không khác gì những người bình thường và khiến cho cô bé ấy luôn tin tưởng vào lời khen của mình. Những điều thiêng liêng được giấu sâu trong tâm hồn qua đôi tai truyền tới nhau, trở thành cầu nối giữa tâm hồn của hai người xa lạ. Ông chính là một người thực sự tốt bụng và có lòng đồng cảm.
Thử tưởng tượng trong cuộc sống bình thường, những người đều có tấm lòng như ông cụ và sự cố gắng như cô gái. Cuộc sống sẽ trở nên thật đẹp, con người với nhau có lòng yêu thương và sự đồng cảm với nhau. Có lẽ rằng, trong cuộc sống sẽ bớt đi những điều tiêu cực và đau khổ. Nhân vật ông cụ trở thành một tượng đài về lòng thiện lương và nhân hậu, là người biểu hiện cho những kết nối tâm hồn vượt trên mức bình thường. Hiện nay, khi mọi thứ đều được đánh giá qua vẻ bề ngoài thì việc kết nối tâm hồn trở nên rất quan trọng. Đó là thứ khiến những con người sát lại gần nhau hơn.
Câu chuyện đã gửi gắm thông điệp vô cùng ý nghĩa rằng ông cảm nhận được giọng hát, cảm nhận được tâm hồn của cô gái thông qua tâm hồn chứ không đánh giá qua mắt nhìn hay tai nghe.
Đôi tai không chỉ để nghe, đôi mắt không chỉ để nhìn và cũng chẳng phải một định lý bắt buộc phải tuân theo. Con người có thể cảm nhận nhau, trao nhau sự đồng cảm và tình thương không chỉ qua việc nghe và nhìn, mà còn là sự cảm nhận. Tác giả của câu chuyện Đôi tai của tâm hồn đã cho người đọc thấy rõ điều đó thông qua nhân vật ông cụ trong tác phẩm này.
Trong câu chuyện, cô bé bị thầy loại ra khỏi ban nhạc chỉ vì dáng người và mặc những bộ quần áo cũ. Đây cũng chính là hiện thực trong bất cứ thời đại nào, những người nghèo và có ngoại hình không đẹp thường bị đối xử bất công. Người ta thường coi trọng những thứ bên ngoài hơn là tâm hồn bên trong của con người. Nhưng khi cô bé đến công viên, ông cụ ở đó đã cho cô bé động lực và niềm tin. Ông cụ khẳng định giọng hát của cô bé, cũng cho cô bé động lực. Liên tục như vậy, cô bé dần không còn để ý đến ngoại hình của mình, có thể dũng cảm biểu diễn và trở thành một ca sĩ thành công. Đến lúc này, cô mới biết người thường khen mình hát hay lúc trước thực ra là người điếc.
Nhân vật ông cụ trong truyện là đại diện cho những người hiểu biết, có lòng đồng cảm và biết yêu thương người. Ông nhận thấy rằng cô bé buồn bã, tuy không biết lý do nhưng ông vẫn lựa chọn cách an ủi cô bé một cách trực tiếp nhất. Tuy ông không thực sự nghe được cô hát, nhưng ông dùng tâm hồn của mình để cảm nhận. Vậy nên, câu chuyện đó chính là Đôi tai của tâm hồn. Mặc dù ông khuyết tật, đôi tai không thể nghe được nhưng lại có thể cảm nhận được tất cả những gì cô bé muốn thể hiện. Và có lẽ, những lời khen của ông cụ lúc xưa chính là động lực để cô ấy thành công. Ông cụ không dùng những câu hỏi, mà dùng những câu trần thuật và cảm thán, ông cũng không khác gì những người bình thường và khiến cho cô bé ấy luôn tin tưởng vào lời khen của mình. Những điều thiêng liêng được giấu sâu trong tâm hồn qua đôi tai truyền tới nhau, trở thành cầu nối giữa tâm hồn của hai người xa lạ. Ông chính là một người thực sự tốt bụng và có lòng đồng cảm.
Thử tưởng tượng trong cuộc sống bình thường, những người đều có tấm lòng như ông cụ và sự cố gắng như cô gái. Cuộc sống sẽ trở nên thật đẹp, con người với nhau có lòng yêu thương và sự đồng cảm với nhau. Có lẽ rằng, trong cuộc sống sẽ bớt đi những điều tiêu cực và đau khổ. Nhân vật ông cụ trở thành một tượng đài về lòng thiện lương và nhân hậu, là người biểu hiện cho những kết nối tâm hồn vượt trên mức bình thường. Hiện nay, khi mọi thứ đều được đánh giá qua vẻ bề ngoài thì việc kết nối tâm hồn trở nên rất quan trọng. Đó là thứ khiến những con người sát lại gần nhau hơn.
Câu chuyện đã gửi gắm thông điệp vô cùng ý nghĩa rằng ông cảm nhận được giọng hát, cảm nhận được tâm hồn của cô gái thông qua tâm hồn chứ không đánh giá qua mắt nhìn hay tai nghe.
Đôi tai không chỉ để nghe, đôi mắt không chỉ để nhìn và cũng chẳng phải một định lý bắt buộc phải tuân theo. Con người có thể cảm nhận nhau, trao nhau sự đồng cảm và tình thương không chỉ qua việc nghe và nhìn, mà còn là sự cảm nhận. Tác giả của câu chuyện Đôi tai của tâm hồn đã cho người đọc thấy rõ điều đó thông qua nhân vật ông cụ trong tác phẩm này.
Trong câu chuyện, cô bé bị thầy loại ra khỏi ban nhạc chỉ vì dáng người và mặc những bộ quần áo cũ. Đây cũng chính là hiện thực trong bất cứ thời đại nào, những người nghèo và có ngoại hình không đẹp thường bị đối xử bất công. Người ta thường coi trọng những thứ bên ngoài hơn là tâm hồn bên trong của con người. Nhưng khi cô bé đến công viên, ông cụ ở đó đã cho cô bé động lực và niềm tin. Ông cụ khẳng định giọng hát của cô bé, cũng cho cô bé động lực. Liên tục như vậy, cô bé dần không còn để ý đến ngoại hình của mình, có thể dũng cảm biểu diễn và trở thành một ca sĩ thành công. Đến lúc này, cô mới biết người thường khen mình hát hay lúc trước thực ra là người điếc.
Nhân vật ông cụ trong truyện là đại diện cho những người hiểu biết, có lòng đồng cảm và biết yêu thương người. Ông nhận thấy rằng cô bé buồn bã, tuy không biết lý do nhưng ông vẫn lựa chọn cách an ủi cô bé một cách trực tiếp nhất. Tuy ông không thực sự nghe được cô hát, nhưng ông dùng tâm hồn của mình để cảm nhận. Vậy nên, câu chuyện đó chính là Đôi tai của tâm hồn. Mặc dù ông khuyết tật, đôi tai không thể nghe được nhưng lại có thể cảm nhận được tất cả những gì cô bé muốn thể hiện. Và có lẽ, những lời khen của ông cụ lúc xưa chính là động lực để cô ấy thành công. Ông cụ không dùng những câu hỏi, mà dùng những câu trần thuật và cảm thán, ông cũng không khác gì những người bình thường và khiến cho cô bé ấy luôn tin tưởng vào lời khen của mình. Những điều thiêng liêng được giấu sâu trong tâm hồn qua đôi tai truyền tới nhau, trở thành cầu nối giữa tâm hồn của hai người xa lạ. Ông chính là một người thực sự tốt bụng và có lòng đồng cảm.
Thử tưởng tượng trong cuộc sống bình thường, những người đều có tấm lòng như ông cụ và sự cố gắng như cô gái. Cuộc sống sẽ trở nên thật đẹp, con người với nhau có lòng yêu thương và sự đồng cảm với nhau. Có lẽ rằng, trong cuộc sống sẽ bớt đi những điều tiêu cực và đau khổ. Nhân vật ông cụ trở thành một tượng đài về lòng thiện lương và nhân hậu, là người biểu hiện cho những kết nối tâm hồn vượt trên mức bình thường. Hiện nay, khi mọi thứ đều được đánh giá qua vẻ bề ngoài thì việc kết nối tâm hồn trở nên rất quan trọng. Đó là thứ khiến những con người sát lại gần nhau hơn.
Câu chuyện đã gửi gắm thông điệp vô cùng ý nghĩa rằng ông cảm nhận được giọng hát, cảm nhận được tâm hồn của cô gái thông qua tâm hồn chứ không đánh giá qua mắt nhìn hay tai nghe.
Đôi tai không chỉ để nghe, đôi mắt không chỉ để nhìn và cũng chẳng phải một định lý bắt buộc phải tuân theo. Con người có thể cảm nhận nhau, trao nhau sự đồng cảm và tình thương không chỉ qua việc nghe và nhìn, mà còn là sự cảm nhận. Tác giả của câu chuyện Đôi tai của tâm hồn đã cho người đọc thấy rõ điều đó thông qua nhân vật ông cụ trong tác phẩm này.
Trong câu chuyện, cô bé bị thầy loại ra khỏi ban nhạc chỉ vì dáng người và mặc những bộ quần áo cũ. Đây cũng chính là hiện thực trong bất cứ thời đại nào, những người nghèo và có ngoại hình không đẹp thường bị đối xử bất công. Người ta thường coi trọng những thứ bên ngoài hơn là tâm hồn bên trong của con người. Nhưng khi cô bé đến công viên, ông cụ ở đó đã cho cô bé động lực và niềm tin. Ông cụ khẳng định giọng hát của cô bé, cũng cho cô bé động lực. Liên tục như vậy, cô bé dần không còn để ý đến ngoại hình của mình, có thể dũng cảm biểu diễn và trở thành một ca sĩ thành công. Đến lúc này, cô mới biết người thường khen mình hát hay lúc trước thực ra là người điếc.
Nhân vật ông cụ trong truyện là đại diện cho những người hiểu biết, có lòng đồng cảm và biết yêu thương người. Ông nhận thấy rằng cô bé buồn bã, tuy không biết lý do nhưng ông vẫn lựa chọn cách an ủi cô bé một cách trực tiếp nhất. Tuy ông không thực sự nghe được cô hát, nhưng ông dùng tâm hồn của mình để cảm nhận. Vậy nên, câu chuyện đó chính là Đôi tai của tâm hồn. Mặc dù ông khuyết tật, đôi tai không thể nghe được nhưng lại có thể cảm nhận được tất cả những gì cô bé muốn thể hiện. Và có lẽ, những lời khen của ông cụ lúc xưa chính là động lực để cô ấy thành công. Ông cụ không dùng những câu hỏi, mà dùng những câu trần thuật và cảm thán, ông cũng không khác gì những người bình thường và khiến cho cô bé ấy luôn tin tưởng vào lời khen của mình. Những điều thiêng liêng được giấu sâu trong tâm hồn qua đôi tai truyền tới nhau, trở thành cầu nối giữa tâm hồn của hai người xa lạ. Ông chính là một người thực sự tốt bụng và có lòng đồng cảm.
Thử tưởng tượng trong cuộc sống bình thường, những người đều có tấm lòng như ông cụ và sự cố gắng như cô gái. Cuộc sống sẽ trở nên thật đẹp, con người với nhau có lòng yêu thương và sự đồng cảm với nhau. Có lẽ rằng, trong cuộc sống sẽ bớt đi những điều tiêu cực và đau khổ. Nhân vật ông cụ trở thành một tượng đài về lòng thiện lương và nhân hậu, là người biểu hiện cho những kết nối tâm hồn vượt trên mức bình thường. Hiện nay, khi mọi thứ đều được đánh giá qua vẻ bề ngoài thì việc kết nối tâm hồn trở nên rất quan trọng. Đó là thứ khiến những con người sát lại gần nhau hơn.
Câu chuyện đã gửi gắm thông điệp vô cùng ý nghĩa rằng ông cảm nhận được giọng hát, cảm nhận được tâm hồn của cô gái thông qua tâm hồn chứ không đánh giá qua mắt nhìn hay tai nghe.
"Đôi Tai của Tâm Hồn" là một tác phẩm đặc sắc với cốt truyện sâu sắc và ý nghĩa. Hãy cùng phân tích chi tiết nhé:
### Nhân vật:
- **Ông cụ già**: Là một nhân vật chính trong truyện, ông cụ thể hiện sự từng trải, hiểu biết về cuộc đời. Ông có đôi tai đặc biệt nhạy cảm với những âm thanh của cuộc sống, đặc biệt là tiếng động của tâm hồn con người. Nhân vật ông cụ già mang lại cho độc giả cảm nhận về sự sâu sắc, trải nghiệm, và sự tinh tế trong cảm nhận cuộc sống.
- **Cô bé**: Cô bé là một nhân vật tượng trưng cho sự hồn nhiên, trong sáng và tình yêu thương. Cô bé có khả năng lắng nghe và cảm nhận được những tiếng lòng của người khác. Nhân vật cô bé mang đến thông điệp về tấm lòng nhân hậu, sự trong sáng và khả năng đồng cảm của con người.
### Nghệ thuật:
- **Nhan đề**: "Đôi Tai của Tâm Hồn" là một nhan đề rất ý nghĩa. Nó không chỉ gợi mở về khả năng lắng nghe và cảm nhận của con người mà còn thể hiện sự tinh tế trong cách cảm nhận cuộc sống.
- **Cốt truyện**: Cốt truyện được xây dựng một cách chặt chẽ, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng. Qua câu chuyện, tác giả truyền tải thông điệp về tình yêu thương, sự cảm thông và khả năng lắng nghe từ sâu thẳm tâm hồn.
- **Phương thức biểu đạt (PTBĐ)**: Truyện ngắn này sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Cách kể chuyện mượt mà, dễ hiểu và lôi cuốn người đọc.
- **Ngôn ngữ kể**: Ngôn ngữ trong truyện rất giàu cảm xúc, lời kể tự nhiên, gần gũi. Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh để làm nổi bật tâm lý và cảm xúc của các nhân vật.
- **Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật**: Tác giả đã khéo léo miêu tả tâm lý của ông cụ già và cô bé qua hành động, lời nói và suy nghĩ của họ. Những chi tiết nhỏ, tinh tế giúp độc giả hiểu rõ hơn về tính cách và tâm trạng của từng nhân vật.
- **Hoàn cảnh**: Bối cảnh của truyện có thể diễn ra ở bất kỳ đâu, nơi mà con người có thể lắng nghe và hiểu được tiếng lòng của nhau. Điều này làm tăng tính phổ quát và giá trị nhân văn của câu chuyện.
### Tác dụng của những nét đặc sắc về nghệ thuật:
- **Nhan đề** giúp gợi mở và thu hút sự chú ý của người đọc ngay từ đầu, đồng thời nó cũng tạo nên sự tò mò và hấp dẫn.
- **Cốt truyện** rõ ràng, logic giúp truyền tải thông điệp một cách hiệu quả và sâu sắc.
- **PTBĐ** và **ngôn ngữ kể** làm tăng tính chân thực, gần gũi và giàu cảm xúc cho câu chuyện.
- **Nghệ thuật miêu tả tâm lý** giúp người đọc dễ dàng đồng cảm và hiểu sâu hơn về các nhân vật, từ đó nâng cao giá trị nhân văn của tác phẩm.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
6 95477
-
Hỏi từ APP VIETJACK2 72078
-
Hỏi từ APP VIETJACK4 52574
-
2 33489