Tổ quốc là tiếng mẹ
Ru ta từng trong nôi
Qua nhọc nhằn năm tháng
Nuôi lớn ta thành người
Tổ quốc là mây trắng
Trên ngút ngàn trường sơn
Bao người con ngã xuống
Cho quê hương mãi còn...
(Trích "tổ quốc là tiếng mẹ")
a) Xác định thể thơ
b) Nêu nội dung chinh của bài thơ
c) Chỉ ra và nều tác dụng của biện pháp tu từ
d) Nội dung đoạn thơ đã chạm vào niềm cảm xúc nào trong
Quảng cáo
6 câu trả lời 44146
Thể thơ: 5 chữ
BPTT:
- So sánh: Tổ quốc là tiếng mẹ, Tổ quốc là mây trắng
- Nhân hóa: (Tổ quốc) Ru ta từ trong nôi
=> Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
==> Qua phép nhân hóa, so sánh đã thể hiện tình yêu, sự biết ơn của tác giả đối với Tổ quốc.
d)- Mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng ta.
- Tổ quốc cũng là nơi ta sinh ra và lớn lên, trưởng thành.
=> Ví "Tổ quốc là tiếng mẹ" ý nói Tổ quốc như người mẹ lớn, ru mỗi người con lớn dậy. Cách ví von này cho thấy tình yêu Tổ quốc và sự biết ơn với người mẹ vĩ đại ấy.
- So sánh: Tổ quốc là tiếng mẹ, Tổ quốc là mây trắng
- Nhân hóa: (Tổ quốc) Ru ta từ trong nôi
=> Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
==> Qua phép nhân hóa, so sánh đã thể hiện tình yêu, sự biết ơn của tác giả đối với Tổ quốc.
d)- Mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng ta.
- Tổ quốc cũng là nơi ta sinh ra và lớn lên, trưởng thành.
=> Ví "Tổ quốc là tiếng mẹ" ý nói Tổ quốc như người mẹ lớn, ru mỗi người con lớn dậy. Cách ví von này cho thấy tình yêu Tổ quốc và sự biết ơn với người mẹ vĩ đại ấy.
a)Bài thơ trên là thơ năm chữ vì mỗi câu đều có năm chữ
b) Nội dung chính của bài thơ là cho ta thấy tổ quốc là tiếng mẹ,mây trắng
c) BPTT:
- So sánh: Tổ quốc là mây trắng
- Nhân Hóa: Nuôi lớn ta thành người
Câu 1 : Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn trích trên là thể thơ 5 chữ.
Câu 2: Trong đoạn trích trên theo tác giả Nguyễn Việt chiến tổ quốc được hình dung là: tiếng mẹ, là mây trắng, là cây lúa chín vàng.
Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu:
So sánh: Tổ quốc là tiếng mẹ.
Nhân hóa: ru ta từ trong nôi.
Tác dụng: Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
=> Qua phép nhân hóa, so sánh đã thể hiện tình yêu, sự biết ơn của tác giả đối với Tổ quốc.
Câu 4: Nội dung đoạn thơ đã chạm vào lòng yêu nước, yêu người của em. Bài thơ được kết nối giữa hình ảnh tổ quốc và thêm vào đó là hình ảnh người mẹ. Hai hình ảnh đó càng giúp cho tình cảm của em thêm sâu sắc và bồi hồi. Gợi lại những anh hùng liệt sĩ chiến binh đã hi sinh cho tổ quốc, gợi lại mẹ luôn ân cần chăm sóc và nuôi dưỡng ta. Và qua đây, em cũng nhận biết được cần phải cố gắng học tập, tìm tòi và khám phá để giúp đất nước phát triển, yêu thương và chăm sóc mẹ như mẹ đã từng.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
6 83854
-
Hỏi từ APP VIETJACK2 63299
-
2 30939
-
Hỏi từ APP VIETJACK1 27004
-
26379