Câu 1: Những hiểu biết của em về phong trào Thơ mới?
Quảng cáo
2 câu trả lời 4318
Nền văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 nổi lên hai trào lưu văn học tiêu biểu: Văn học hiện thực phê phán và văn học lãng mạn. Nhắc đến trào lưu văn học lãng mạn không thể không nhắc đến thơ Mới. Đây là một phong trào văn học xuất hiện và nồ rộ trong vòng mười năm nhưng những thành tựu nó để lại là vô cùng lớn, làm nên một cuộc cách tân có ý nghĩa cách mạng về thơ ca.
Theo Hoài Thanh, khái niệm thơ Mới phải được hiểu là mới cả về mặt nội dung và hình thức, mà trước hết là về nội dung, ông cũng cho rằng, thơ ca Việt Nam đi từ thời cổ điển sang hiện đại là đi từ chữ “ta” đến chữ “tôi” (Một thời đại trong thi ca). Ban đầu, thơ Mới được hiểu là thơ tự do nhưng đến chặng phát triển đỉnh cao của nó, khái niệm về thơ Mới được bổ sung và hoàn chỉnh. Thơ Mới là thơ ca phản ánh cái Tôi cá nhân của người nghệ sĩ với tất cả các cung bậc phong phú đa dạng, phức tạp của nó thông qua hình thức nghệ thuật có nhiều đổi mới, cách tân nhằm phát huy cá tính sáng tạo độc đáo của mỗi người nghệ sĩ.
Thơ Mới ra đời là sự vận động phát triển của thơ ca nói chung mang tính tất yếu: đã đến lúc phải đổi mới, cách tân, nhất là về mặt thể loại để thoát khỏi tính qui phạm hạn chế cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ. Bên cạnh đó là sự biến đổi trong đời sống xã hội cũng làm nảy sinh một bộ phận công chúng mới và không thể không kể đến ảnh hưởng của văn học phương Tây nói chung, thơ ca lãng mạn và trường phái thơ tượng trưng Pháp nói chung. Quá trình hình thành của thơ Mới được đánh dấu bằng bài viết “Một lối thơ mới trình làng giữa làng thơ” kèm theo bài thơ “Tình già” của Phan Khôi đăng trên tờ “Phụ nữ tân văn” vào tháng 10 năm 1932. Trong bài viết của mình, Phan Khôi công khai chĩa mũi nhọn vào thơ ca cũ, loại thơ gắn liền với những qui phạm, niêm, luật, vần, đối gò bó, chặt chẽ. Từ đó, ông đề xướng, ra một tư tưởng mới: Thơ phải vượt ra khỏi tính qui phạm ấy. Thơ không bị bó hẹp bởi số câu, số chữ lại càng không bị chi phối bởi qui định bằng trắc, niêm luật trong thơ cũ. Với sự kiện này, Phan Khôi đã gây nên được cả một cao trào hưởng ứng. Chỉ trong một thời gian ngắn, phong trào thơ Mới đã chiếm được ưu thế trên thi đàn.
Sự xuất hiện, vận động phát triển và đạt đỉnh cao và bước vào thoái trào của phong trào thơ Mới có thể chia thành ba chặng:
Từ năm 1932 - 1935, đây là chặng đường phong trào thơ Mới đấu tranh về mặt lí luận, chứng minh về mặt thực ti
Câu thơ đầu tiên của bài thơ "Vội Vàng" của Xuân Diệu đã giúp người đọc phân biệt được không khí tổng thể và tâm trạng của bài thơ.
1. "Trong hơi màu tím trà, nỗi buồn"
- Hình ảnh màu tím trà thường được liên kết với sự yên bình và bình lặng, nhưng khi kết hợp với "nỗi buồn", nó tạo ra một không khí u ám, đầy bất an.
2. "Tơ vương theo gió cũng vội vàng"
- Hình ảnh "tơ vương" biểu thị sự mỏng manh, mong manh của thời gian và cuộc sống. Sự vội vã của tơ vương càng làm nổi bật thêm sự không ổn định và tạm thời của mọi thứ.
3. "Như ngọn gió buổi trưa lướt qua"
- Hình ảnh của "ngọn gió buổi trưa" mang đến cảm giác nhẹ nhàng, thoáng đãng nhưng cũng phản ánh sự thoái chí và phù phiếm của thời gian.
4. "Như hoàng hôn qua cành cây dọc đường"
- Hình ảnh hoàng hôn thường được liên kết với sự kết thúc và sự tĩnh lặng của một ngày. Tuy nhiên, sự vội vã của nó qua "cành cây dọc đường" lại tạo ra một cảm giác không chắc chắn và tiêu cực.
Những hình ảnh này không chỉ mô tả không khí tổng thể của bài thơ mà còn tạo ra một cảm giác của sự thất vọng và bất mãn trước sự vội vã và thoái chí của cuộc sống.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
2 6321
-
1 2917
-
2474