Thống kê số lần đi học muộn trong học kì của các bạn trong lớp, Nam thu được kết quả sau:
Số lần đi muộn |
0 – 2 |
3 – 5 |
6 – 8 |
9 – 11 |
12 – 14 |
Số học sinh |
23 |
8 |
5 |
3 |
1 |
Tính các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm và cho biết ý nghĩa của các kết quả thu được.
Quảng cáo
1 câu trả lời 83
Hiệu chỉnh bảng thống kê trên ta được:
Số lần đi muộn |
[0,5; 2,5) |
[2,5; 5,5) |
[5,5; 8,5) |
[8,5; 11,5) |
[11,5; 14,5) |
Số học sinh |
23 |
8 |
5 |
3 |
1 |
Cỡ mẫu n = 23 + 8 + 5 + 3 + 1 = 40.
Gọi x1, x2, ..., x40 là số lần đi muộn của 40 học sinh và giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm. Khi đó, trung vị là , mà x20, x21 thuộc nhóm [0,5; 2,5) nên nhóm này chứa trung vị. Do đó, trung vị là
.
Khi đó, tứ phân vị thứ hai là Q2 ≈ 2,24.
Tứ phân vị thứ nhất Q1 là , mà x10, x11 thuộc nhóm [0,5; 2,5) nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ nhất. Do đó, .
Tứ phân vị thứ ba Q3 là , mà x30, x31 thuộc nhóm [2,5; 5,5) nên nhóm này chứa tứ phân vị thứ ba. Do đó, .
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
2 83005