Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH)

Lời giải Bài 18.20 trang 51 SBT Hóa học 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.

487


Giải SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 18. Ôn tập chương 5

Bài 18.20 trang 51 SBT Hóa học 10: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 10 g cồn X tỏa ra nhiệt lượng 291,9 kJ. Xác định phần trăm tạp chất methanol trong X biết rằng:

CH3OH(l) + 32O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) ∆H = -716 kJ/mol

C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(l) ∆H = -1370 kJ/mol

Lời giải

Gọi số mol CH3OH và C2H5OH trong 10 g X lần lượt là a và b.

Ta có: 32a + 46b = 10 (I)

Và 716a + 1370b = 291,9 (II)

Giải hệ (I) và (II), ta được: a = 0,025; b = 0,2.

 Khối lượng CH3OH là: 32.0,025 = 0,8 g

 Phần trăm tạp chất methanol trong X bằng 0,810.100%=8%

Bài viết liên quan

487