Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate
Lời giải Bài 15.23 trang 42 SBT Hóa học 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 15. Phản ứng oxi hóa – khử
Bài 15.23 trang 42 SBT Hóa học 10: Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
b) Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,02M để phản ứng vừa đủ với 20 mL dung dịch FeSO4 0,10M.
Lời giải
a)
FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa
Quá trình oxi hóa:
Quá trình khử:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 15.2 trang 39 SBT Hóa học 10: Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là...
Bài 15.5 trang 39 SBT Hóa học 10: Chromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
Bài 15.6 trang 39 SBT Hóa học 10: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận...
Bài 15.8 trang 39 SBT Hóa học 10: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất...
Bài 15.10 trang 40 SBT Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
Bài 15.11 trang 40 SBT Hóa học 10: Cho các chất sau: Cl2, HCl, NaCl, KClO3, HClO4
Bài 15.13 trang 40 SBT Hóa học 10: Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau:...
Bài 15.14 trang 40 SBT Hóa học 10: Carbon đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây?
Bài 15.15 trang 40 SBT Hóa học 10: Thực hiện các phản ứng hóa học sau:...
Bài 15.18 trang 41 SBT Hóa học 10: Cho các phản ứng hóa học sau:...
Bài 15.20 trang 41 SBT Hóa học 10: Xét phản ứng sản xuất Cl2 trong công nghiệp:...
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 15. Phản ứng oxi hóa – khử