Hòa tan hết 2,3 g hỗn hợp có chứa kim loại barium và hai kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA của bảng tuần hoàn vào nước
Lời giải Bài 9.16 trang 27 SBT Hóa học 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 9: Ôn tập chương 2
Bài 9.16 trang 27 SBT Hóa học 10: Hòa tan hết 2,3 g hỗn hợp có chứa kim loại barium và hai kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA của bảng tuần hoàn vào nước, thu được dung dịch X và 611 mL khí (25oC và 1 bar). Nếu thêm 1,278 g Na2SO4 vào dung dịch X và khuấy đều thì sau khi phản ứng kết thúc, nước lọc vẫn còn ion Ba2+. Nếu thêm 1,491 g Na2SO4 vào dung dịch X và khuấy đều thì sau khi phản ứng kết thúc, nước lọc có mặt ion SO42-. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định tên hai kim loại kiềm ở trên.
Lời giải:
Số mol H2 = 0,025 mol; số mol Na2SO4 là 0,009 mol và 0,0105 mol.
Kí hiệu hai kim loại kiềm kế tiếp là M, có nguyên tử khối trung bình là
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
2M + 2H2O → 2MOH + H2
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH (số mol Ba2+ = số mol )
Khi thêm 0,009 mol Na2SO4, Ba2+ dư: số mol Ba = số mol Ba2+ > 0,009 mol
Khi thêm 0,0105 mol Na2SO4, dư: số mol Ba2+ < 0,0105 mol.
Coi số mol Ba và M lần lượt là x và y.
Ta có: 137x + y = 2,3 (I)
Và x + 0,5y = 0,025 (II)
Với 0,009 < x < 0,0105 ⇒ 0,019 < y < 0,032
Ghép (I) và (II), ta được: (68,5 - )y = 1,125 hay y =
0,019 < < 0,032 ⇒ 26,92 < < 36,79
⇒ Hai kim loại kiềm thỏa mãn đề bài là sodium (23) và potassium (39)
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 9.3 trang 24 SBT Hóa học 10: Cho các nguyên tố sau: 11Na, 13Al và 17Cl...
Bài 9.4 trang 24 SBT Hóa học 10: Cho các nguyên tố sau: 14Si, 15P và 16S....
Bài 9.5 trang 24 SBT Hóa học 10: Dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần tính acid?
Bài 9.6 trang 24 SBT Hóa học 10: Dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần tính base?
Bài 9.10 trang 25 SBT Hóa học 10: Nguyên tử X có kí hiệu ...
Bài 9.11 trang 25 SBT Hóa học 10: Cho hai nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z = 15 và Z = 62...
Bài 9.12 trang 26 SBT Hóa học 10: Hãy so sánh và giải thích kích thước tương đối của:...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 9: Ôn tập chương 2