Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34
Lời giải Bài 5.17 trang 14 SBT Hóa học 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 5.17 trang 14 SBT Hóa học 10: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định kí hiệu và vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
Lời giải:
Số p = số e nên 2p + n = 34 (1)
Hạt mang điện là p và e, hạt không mang điện là n nên ta có:
P + e – n = 10 hay 2p – n = 10 (2)
Giải hệ (1) và (2) ⇒ p = 11 và n = 12.
⇒ R là 11Na
Cấu hình electron Na (Z = 11) là: 1s22s22p63s1
Vị trí trong bảng tuần hoàn của R: ô số 11, chu kì 3, nhóm IA.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5.2 trang 13 SBT Hóa học 10: Ô nguyên tố không cho biết thông tin nào sau đây?
Bài 5.5 trang 13 SBT Hóa học 10: Nguyên tố Al (Z = 13) thuộc chu kì 3, có số lớp electron là...
Bài 5.8 trang 13 SBT Hóa học 10: Số thứ tự của nhóm (trừ hai cột 9, 10 của nhóm VIIIB) bằng...
Bài 5.9 trang 14 SBT Hóa học 10: Nguyên tố Cl (Z = 17) thuộc nhóm VIIA, có số electron hóa trị là...
Bài 5.10 trang 14 SBT Hóa học 10: Vị trí của nguyên tố có Z = 15 trong bảng tuần hoàn là...
Bài 5.11 trang 14 SBT Hóa học 10: Sự phân bố electron trong nguyên tử của ba nguyên tố như sau...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 9: Ôn tập chương 2