Sách bài tập Địa lí 10 Bài 8 Chân trời sáng tạo: Khí quyển, sự phân bổ nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Với giải sách bài tập Địa lí 10 Bài 8: Khí quyển, sự phân bổ nhiệt độ không khí trên Trái Đất sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Địa lí 10 Bài 8.
Giải sách bài tập Địa lí lớp 10 Bài 8: Khí quyển, sự phân bổ nhiệt độ không khí trên Trái Đất - Chân trời sáng tạo
Bài tập 1 trang 26 SBT Địa lí 10: Hãy khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng.
Câu 1: Thành phần không khí chủ yếu trong khí quyển là
D. hơi nước và các chất khí khác.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Câu 2: Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Càng về gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng nhiều.
B. Lục địa có biên độ nhiệt nhỏ, đại dương có biên độ nhiệt lớn.
C. Ở tầng đối lưu, không khí giảm 0,6°C khi lên cao 100 m.
D. Nhiệt độ không phụ thuộc vào độ dốc và hướng phơi của sườn núi.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Câu 4: Ở tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ không khí
A. càng tăng do không khí càng đặc.
B. càng giảm do không khí càng đặc.
C. tăng do không khí càng loãng.
D. giảm do không khí càng loãng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Sườn núi có độ dốc lớn thì nhận được nhiệt ít hơn.
B. Sườn núi có độ dốc lớn thì nhận được nhiệt nhiều hơn.
C. Sườn núi đón ánh sáng mặt trời có nhiệt độ cao hơn sườn núi khuất ánh sáng mặt trời.
D. Nhiệt độ phụ thuộc vào độ dốc và hướng phơi của sườn núi.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải SBT Địa lí 10 trang 27
Trả lời:
Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước tiên là Mặt Trời được gọi là khí quyển. Khí quyển có cấu trúc gồm nhiều tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển. Một nửa khối lượng khí quyển tập trung từ mặt đất đến độ cao khoảng 5 km Tầng đối lưu có nhiệt độ giảm dần theo chiều cao, là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết. Tầng bình lưu có nhiệt độ tăng dần theo chiều cao, có lớp ô dôn hấp thụ bức xạ tia cực tím. Khí quyển có vai trò quan trọng đối với sự hình thành, phát triển và bảo vệ sự sống của Trái Đất.
Bài tập 3 trang 27 SBT Địa lí 10: Đọc đoạn văn sau:
1. Em hãy cho biết đoạn văn nói về điều gì.
2. Những nguyên nhân nào khiến Ô-my-a-kon trở thành vùng lạnh giá nhất thế giới có người sinh sống?
Trả lời:
Yêu cầu số 1: Đoạn văn nói về sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như góc chiếu của tia sáng mặt trời, đặc điểm địa hình, vị trí, đặc điểm bề mặt đệm.
Yêu cầu số 2: Những nguyên nhân khiến Ô-my-a-kon trở thành vùng lạnh giá nhất thế giới có người sinh sống là:
- Do ở vĩ độ gần vùng cực, vào mùa đông, ở Ô-my-a-kon chỉ có 3 tiếng xuất hiện ánh sáng mặt trời, thời gian còn lại trời tối, lớp băng tuyết phủ dày đặc xung quanh.
- Nằm sâu trong nội địa thuộc phía đông vùng cao nguyên Xi-bia, nơi có độ cao đạt 745 m so với mực nước biển, xung quanh được bao bọc bởi nhiều ngọn núi đã chắn mất gió ấm áp từ phía nam thổi lên.
Giải SBT Địa lí 10 trang 28
Trả lời: