Sách bài tập Địa lí 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Với giải sách bài tập Địa lí 10 Bài 1: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Địa lí 10 Bài 1.
Giải sách bài tập Địa lí lớp 10 Bài 1: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - Chân trời sáng tạo
Bài tập 1 trang 6 SBT Địa lí 10: Khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng.
Câu 1: Phương pháp đường chuyển động thể hiện nội dung nào sau đây của đối tượng địa lí?
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Câu 4: Phương pháp đường chuyển động thể hiện được những nội dung nào sau đây của đối tượng địa lí?
A. Vị trí, số lượng, cấu trúc, chất lượng.
B. Hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ.
C. Giá trị, số lượng và mức độ phân bố.
D. Giá trị tổng cộng, sự phân bố trên lãnh thổ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải SBT Địa lí 10 trang 7
Bài tập 2 trang 7 SBT Địa lí 10: Em hãy nối các ý ở cột A phù hợp với các ý ở cột B.
Trả lời:
Nối
1 - c |
2 - e |
3 - a |
4 - b |
5 - d |
|
Trả lời:
- Nhận định 1 - sai
- Nhận định 2 - đúng
- Nhận định 3 - đúng
- Nhận định 4 - sai
- Nhận định 5 - sai
Giải SBT Địa lí 10 trang 8
Trả lời:
- Các đối tượng địa lí trong hình 36, bài 36 của SGK được biểu hiện bằng những phương pháp: phương pháp bản đồ - biểu đồ, phương pháp khoanh vùng.
- Phương pháp khoanh vùng là phương pháp chủ đạo, khả năng biểu hiện của phương pháp này là: thể hiện không gian phân bố của các đối tượng địa lí.