Trắc nghiệm Toán học 10 Hệ thức lượng trong tam giác có đáp án năm 2021 - 2022
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán học lớp 10 có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Toán học lớp 10 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 10
Trắc nghiệm Toán học 10: Hệ thức lượng trong tam giác
Câu 1: Cho tam giác ABC có a = 3, b = 5, c = 6. Bán kính đường trong nội tiếp của tam giác bằng
Đáp án A
Câu 2: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 5, BC = 6. Giá trị cos A bằng
A. 0,125
B. 0,25
C. 0,5
D. 0,0125
Đáp án A
Câu 3: Cho tam giác ABC có a = 3, b = 5, c = 6. Giá trị của mc bằng
A. √2
B. 2√2
C. 3
D. √10
Đáp án D
Câu 4: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Cách 1.
Sử dụng công thức trung tuyến, ta có:
Cách 2.
(Chỉ sử dụng trong tình huống thi trắc nghiệm có bốn phương án như trên).
Nếu đẳng thức đúng với mọt tam giác thì đúng với tam giác đều. Tam giác đều cạnh a có độ dài đường trung tuyến:
Trong đó a = b = c.
Các khẳng định A, B, C không đúng trong trường hợp đặc biệt nên không thể là phương án đúng.
Câu 5: Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng.
Đáp án A
Câu 6: Cho tam giác ABC có AB = 10, AC = 12, góc A = 150o.Diện tích của tam giác ABC bằng
A. 60
B. 30
C.60√3
D. 30√3
Đáp án B
Câu 7: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC bằng
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án D
Câu 8: Cho tam giác ABC có AC = 6, BC = 8. ha ,hb lần lượt là độ dài các đường cao đi qua các đỉnh A, B. Tỉ số ha/hb bằng
Đáp án A
Câu 9: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 6, c = 7. Diện tích của tam giác ABC bằng
A. 12√6
B. 3√6
C. 6√6
D. 9√6
Đáp án C
Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 6, góc A = 120o. Độ dài cạnh BC là:
A. √19
B. 2√19
C. 3√19
D. 2√7
Đáp án B
Câu 11: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 12, c = 13. Bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác bằng
A. 13
B. 26
C. 6,5
D. 7,5
Đáp án C
Câu 12: Cho tam giác ABC có a = 2, b=2√2 ,góc C = 135o. Độ dài cạnh c là
A. 8
B. 4√2
C. 2√2
D. 2√5
Đáp án D
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ta có:
c2=22+(2√2)2-2.2.2√2.cos135o=4+8-2.2.2√2.(-1/√2)=20,c=2√5
Câu 13: Cho tam giác ABC có a=√3,b=4,c=2√3. Giá trị của cos B là:
Đáp án B
Áp dụng hệ quả định lí cosin trong tam giác ta có:
Câu 14: Cho tam giác ABC có a = 2, b = 3, c=√19. Số đo của góc C là
A. 135o
B. 150o
C. 60o
D. 120o
Đáp án D
Áp dụng hệ quả định lí cosin trong tam giác ta có:
Câu 15: Cho tam giác ABC có a2 =b2 + c2 - bc. Số đo của góc A là
A. 135o
B. 150o
C. 60o
D. 120o
Đáp án C
Ta có: a2 = b2 + c2 – bc nên b2 + c2 – a2 = bc
Áp dụng hệ quả định lí cosin trong tam giác ta có:
Câu 16: Cho tam giác ABC có a2 =b2 + c2 + √2.bc. Số đo của góc A là
A. 135o B. 45o C. 120o D. 150o
Đáp án A
Câu 17: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu b2 +c2 > a2 thì góc A > 90o
B. Nếu b2 +c2 = a2 thì góc A ≠ 90o
C. Nếu b2 +c2 ≠ a2 thì tam giác ABC không phải là tam giác vuông
D. Nếu b2 +c2 > a2 thì góc A > 90o
Đáp án D
Câu 18: Cho tam giác ABC có a = 3 cm, b = 4 cm, c = 5 cm. Tam giác ABC là
A. Tam giác nhọn
B. Tam giác tù
C. Tam giác vuông
D. Tam giác đều
Đáp án C
Ta có: a2 + b2 = c2 nên tam giác ABC là tam giác vuông.
Câu 19: Cho tam giác ABC có a = 8 cm, b = 9 cm, c = 10 cm. Tam giác ABC là
A. Tam giác nhọn
B. Tam giác tù
C. Tam giác vuông
D. Tam giác đều
Đáp án A
Câu 20: Cho tam giác ABC có a = 6 cm, b = 7 cm, c = 10 cm. Tam giác ABC là
A. Tam giác nhọn
B. Tam giác tù
C. Tam giác vuông
D. Tam giác đều
Đáp án B
Câu 21: Cho tam giác ABC. Biểu thức P = ab.cos C + bc.cos A +ca. cosB bằng
Đáp án C
Câu 22: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Câu 23: Cho tam giác ABC, có a=√31 ,b= √29 ,c= 2√7 . Giá trị của mc là
A. 2√23
B. √23
C. √23/2
D. 5
Đáp án B
Câu 24: Cho tam giác ABC có a = 4, b = 6, mc=4. Giá trị của c là
A. 2√10
B. √10
C. 3√10
D. √10/2
Đáp án A
Câu 25: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Câu 26: Cho tam giác ABC trọng tâm G. Bình phương độ dài đoạn thẳng GA bằng
Đáp án D
Câu 27: Cho tam giác ABC thỏa mãn c = a.cos B. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tam giác ABC là tam giác cân
B. Tam giác ABC là tam giác nhọn
C. Tam giác ABC là tam giác vuông
D. Tam giác ABC là tam giác tù
Đáp án C
Câu 28: Cho tam giác ABC có a = 30, góc = 60o. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. R = 10√3
B. R = 20√3
C. R = 10
D. R = 20
Đáp án A
Câu 29: Cho tam giác ABC có a = 10 cm, ha = 3 cm. Diện tích của tam giác ABC là
A. 30 (cm)2
B. 15 (cm)2
C. 60 (cm)2
D. 7,5 (cm)2
Đáp án B
Câu 30: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC =6, BC = 8. Diện tích của tam giác ABC là
A. 3√15
B. 6√15
C. (3√15)/2
D. √15
Đáp án A
Câu 31: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 6, góc A = 30o. Diện tích của tam giác ABC là
A. 12
B. 6
C. 6√3
D. 6√2
Đáp án B
Câu 32: Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác bằng
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
Đáp án A
Câu 33: Cho tam giác ABC có a = 7, b = 8, c = 9. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng
A. √7
B. √3
C. √5
D. 3
Đáp án C
Câu 34: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 7, c = 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng
Đáp án B
Câu 35: Đáp án nào sau đây phù hợp với diện tích của hình lục giác ở hình bên?
A. 12 + 8√3
B. 24 + 16√3
C. 24 + 4√3
D. 24 + 8√3
Đáp án D
Hình lục giác đã cho là hợp của 2 tam giác đều có độ dài cạnh là 4 và 1 hình chữ nhật với độ dài 2 cạnh là 4 và 6.Câu 36: Bề mặt viên gạch hình lục lăng có dạng hình lục giác đều cạnh 8 cm. Diện tích bề mặt của viên gạch là
A. 96 (cm)2
B. 16√3 (cm)2
C. 96√3 (cm)2
D. 48√3 (cm)2
Đáp án C
Gọi O là tâm của hình lục giác đều – O là giao điểm các đường chéo.
Hình lục giác đều cạnh 8 cm được chia thành sau tam giác đều cạnh 8 cm.
Diện tích mỗi tam giác đều là:
Câu 37: Tam giác cân cạnh bên bằng a và góc ở đỉnh bằng α thì có diện tích là
A. a2cosα/2
B. a2sinα/2
C. a2cosα
D. a2sinα
Đáp án B
Câu 38: Đa giác đều n đỉnh và nội tiếp đường tròn bán kính R có diện tích là
Đáp án A
Câu 39: Đáp án nào sau đây phù hợp với diện tích của phần được tô ở hình bên?
A. 48 (cm)2
B. 32 (cm)2
C. 40 (cm)2
D. 56 (cm)2
Đáp án B
Diện tích phần được tô màu bằng hiệu diện tích của hình vuông cạnh 8cm và 4 tam giác bằng nhau có 1 cạnh bằng 8 và đường cao ứng với cạnh đó bằng 2 cm. Diện tích của 1 tam giác là: S = (1/2).2.8 = 8 Diện tích hình vuông là: S’ = 82 = 64 Diện tích phần tô đậm là: 64 – 4.8 = 32.Câu 40: Đáp án nào sau đây phù hợp với diện tích của tam giác ABC trong hình bên?
A. 13/2
B. (13√3)/2
C. 13
D. 13√3
Đáp án B
Câu 41: Cho tam giác ABC có bc = 4S. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. góc A =30o
B. góc A =150o
C. góc A =90o
D. góc A =30o hoặc A =150o
Đáp án D
Câu 42: Cho tam giác ABC có a = BC, b = CA, c = AB. Biểu thức cot A bằng
Đáp án C
Câu 43: Cho tam giác ABC. Biểu thức cot A bằng
Đáp án A
Câu 44: Cho tam giác ABC có a = BC, b = CA, c = AB. Biểu thức cot A bằng
Đáp án D
Câu 45: Cho tam giác ABC có a = BC, b = CA, c = AB. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án B
Câu 46: Cho tam giác ABC. Nếu a = 2b thì
A. hb = 2ha
B. hb = ha
C. a =2hb
D. hb = 4ha
Đáp án A
Câu 47: Cho tam giác ABC có a = BC, b = CA, c = AB, a + b = 2c. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin B + sin C = 2 sin A
B. sin C + sin A = 2 sin B
C. sin A + sin B = 2 sin C
D. sin A + sin B = sin C
Đáp án C
Câu 48: Cho tam giác ABC có a = BC, b = CA, c = AB, ab=c2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sinAsinB= sin2C
B. sinAsinB= 2sin2C
C. sinAsinB= 4sin2C
D. 2sinAsinB= sin2C
Đáp án A
Câu 49: Cho tam giác ABC có a = BC, b = CA, c = AB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. sinB + sinC > sinA
B. sinC + sinA > sinB
C. sinA + sinB > sinC
D. sinA + sinB ≤ sinC
Đáp án D
Câu 50: Một đa giác đều có góc ở mỗi đỉnh bằng α và nội tiếp đường tròn bán kính R thì có độ dài mỗi cạnh là:
A. R sinα
B. 2Rcosα/2
C. Rcosα/2
D. 2R sinα
Đáp án B
Câu 51: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án B
Câu 52: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ha = R sinB.sinC
B. ha = 4Rsin B.sinC
C. ha = 2Rsin B.sinC
D. ha = (1/4)Rsin B.sinC
Đáp án C
Câu 53: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O; R). Diện tích của tam giác ABC bằng
A. (1/2)R2(sin2A + sin2B + sin2C)
B. (1/2)R2(sinA + sinB + sinC)
C. R2(sin2A + sin2B + sin2C)
D. R2(sinA + sin B + sinC)
Đáp án A
Câu 54: Cho tam giác ABC. M và N lần lượt thuộc hai tia AB và AC (M, N khác A). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Câu 55: Cho tam giác ABC có a = BC, b = CA, c = AB. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a = b.cos B + c.cos C
B. a = b.cosC + c.cosB
C. a = b.sinB + c.sinC
D. a = b.sinC + c.sinB
Đáp án B
Bài viết liên quan
- Trắc nghiệm Toán học 10 Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Ôn tập chương 2 có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Phương trình đường thẳng có đáp án năm 2021 - 2022
- Trắc nghiệm Toán học 10 Phương trình đường tròn có đáp án năm 2021 - 2022