Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn
Quảng cáo
28 câu trả lời 25124
Hiện nay ai trong chúng ta cũng đều tham gia giao thông. Đặc biệt là học sinh khi tham gia giao thông. Nên chúng ta cần nắm được những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp sao cho tham gia giao thông an toàn nhất cho bản thân và cho người khác. Khi điều khiển xe đạp cần phải đi đúng vào phần đường dành cho xe đạp , không được lấn sang làn khác. Khi đi học về không tụ tập dàn hàng 2 hàng 3 trên đường, lạng lách đánh võng trên đường sẽ không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho người đi đường. Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau. Cần phải đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua. Không sử dung các thiết bị điện thoại di động, thiết bị âm thanh hay kể cả dung ô khi đi trời mưa cũng có thể gât nguy hiểm. Đặc biệt, không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh. Không tự ý vượt đầu xe, hay tạt đầu xe xe máy, xe ô tô đang lưu thông trên đường. Lưu ý không được đi vào đường cao tốc, đường 1 chiều chỉ dành cho xe ô tô. Không đi trái đường, đi ngược chiều khi tham gia giao thông. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng. Các em cần lưu ý những điều trên để tham gia giao thông một cách an toàn nhất .
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
2. Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạp- Đi xe dàn hàng ngang;
- Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
- Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
- Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
- Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
- Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Bên cạnh người điều khiển xe, người ngồi sau xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
- Mang, vác vật cồng kềnh;
- Sử dụng ô;
- Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
- Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
- Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
1.Trước khi đi xe,ta nên đội nón bảo hiểm
2.Không nên lái xe đạp bằng 1 tay hay lại 1 bánh bởi vì chúng ta không giữ được thăng bằng khi có những tình huống xảy ra rất bất ngờ
3.Chúng ta sẻ đi xe sát vào lề đường hoặc có thể đi lên vỉa hè dành cho người đi bô
1.Không nên chạy luôn khi đèn giao thông có màu đỏ
2.Không nên lái xe dưới đường dành cho xe máy, xe hơi,xe buýt, ... đi
3.Buông cả 2 tay và lái xe 1 bánh
.........
1. Những việc nên làm khi đi xe đạp:
Người đi xe đạp phải chú ý quan sát khi tham gia giao thông, xe lắp còi, phanh ổn định.
Người đi xe đạp, xe đạp điện kiểm tra bánh xe có đủ hơi không để tham gia giao thông an toàn, không bị hết hơi, nổ lốp bất ngờ gây nguy hiểm cho bản thân và những người khác.
Người điều khiển xe đạp phải điều khiển xe đi bên phải theo chiều đi của mình và đi đúng phần đường, làn đường quy định.
Người điều khiển xe đạp phải đi trên làn đường trong cùng phía tay phải.
Người điều khiển xe đạp phải chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ bao gồm hệ thống đèn tín hiệu, biển báo hiệu đường bộ, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn và hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Người điều khiển xe đạp phải chở đúng số người theo quy định của pháp luật.
Người điều khiển xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
2. Những việc không nên làm khi đi xe đạp:
Người đi xe đạp không ăn uống khi tham gia giao thông, vừa đi vừa ăn đồ, uống nước.
Người đi xe đạp không đèo 3, đèo 4 đi trên đường
Người đi xe đạp không đua xe đạp, lạng lách, đánh võng, cố tình bấm còi xe gây mất trật tự.
Người đi xe đạp không cố tình cười đùa, nô nghịch trên đường, đưa đồ qua lại giữa hai xe nhiều lần, bóp phanh kít trên đường, đang đi dừng lại bất ngờ.
Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang;
Người đi xe đạp không đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
Người đi xe đạp không sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
Người đi xe đạp không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
Người đi xe đạp không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
Người đi xe đạp không sử dụng ô, một tay cầm ô, một tay điều khiển xe vừa chắn tầm nhìn xe sau và bản thân người đi xe đạp không chủ động trong nhiều tình huống tham gia giao thông, dễ gây tai nạn.
Người đi xe đạp không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
Người đi xe đạp không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
Người đi xe đạp không có các hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
2.Đi vào buổi tối, chúng ta phải gắn thêm đèn
Những việc nên làm Những việc không nên làm
1.Luôn luôn tuân thủ luật giao thông 1.Không đi đánh võng
đi bên phải đường 2.Không đi hàng 2 hàng 3
2. Đi chậm khi đi qua cầu,quan sát đèn giao 3.Không lên thả cả 2 tay khi điều khiển xe đạp
thông ở những chỗ rẽ và khúc cua 4.Không nên mang vác vật cồng kềnh
3.Đi buổi tối xe phải có đèn 5.Không nên đèo 3 người trên đường
lên chắc chắn rằng đèn phát sáng
4.Không lái xe sóng đôi trên đường
Hiện nay ai trong chúng ta cũng đều tham gia giao thông. Đặc biệt là học sinh khi tham gia giao thông. Nên chúng ta cần nắm được những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp sao cho tham gia giao thông an toàn nhất cho bản thân và cho người khác. Khi điều khiển xe đạp cần phải đi đúng vào phần đường dành cho xe đạp , không được lấn sang làn khác. Khi đi học về không tụ tập dàn hàng 2 hàng 3 trên đường, lạng lách đánh võng trên đường sẽ không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho người đi đường. Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau. Cần phải đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua. Không sử dung các thiết bị điện thoại di động, thiết bị âm thanh hay kể cả dung ô khi đi trời mưa cũng có thể gât nguy hiểm. Đặc biệt, không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh. Không tự ý vượt đầu xe, hay tạt đầu xe xe máy, xe ô tô đang lưu thông trên đường. Lưu ý không được đi vào đường cao tốc, đường 1 chiều chỉ dành cho xe ô tô. Không đi trái đường, đi ngược chiều khi tham gia giao thông. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng. Các em cần lưu ý những điều trên để tham gia giao thông một cách an toàn nhất .
1. Những việc nên làm khi điều khiển xe đạp
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
2. Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạp
Đi xe dàn hàng ngang;
Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Mang, vác vật cồng kềnh;
Sử dụng ô;
Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Hiện nay ai trong chúng ta cũng đều tham gia giao thông. Đặc biệt là học sinh khi tham gia giao thông. Nên chúng ta cần nắm được những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp sao cho tham gia giao thông an toàn nhất cho bản thân và cho người khác. Khi điều khiển xe đạp cần phải đi đúng vào phần đường dành cho xe đạp , không được lấn sang làn khác. Khi đi học về không tụ tập dàn hàng 2 hàng 3 trên đường, lạng lách đánh võng trên đường sẽ không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho người đi đường. Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau. Cần phải đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua. Không sử dung các thiết bị điện thoại di động, thiết bị âm thanh hay kể cả dung ô khi đi trời mưa cũng có thể gât nguy hiểm. Đặc biệt, không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh. Không tự ý vượt đầu xe, hay tạt đầu xe xe máy, xe ô tô đang lưu thông trên đường. Lưu ý không được đi vào đường cao tốc, đường 1 chiều chỉ dành cho xe ô tô. Không đi trái đường, đi ngược chiều khi tham gia giao thông. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng. Các em cần lưu ý những điều trên để tham gia giao thông một cách an toàn nhất .
Hiện nay ai trong chúng ta cũng đều tham gia giao thông. Đặc biệt là học sinh khi tham gia giao thông. Nên chúng ta cần nắm được những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp sao cho tham gia giao thông an toàn nhất cho bản thân và cho người khác. Khi điều khiển xe đạp cần phải đi đúng vào phần đường dành cho xe đạp , không được lấn sang làn khác. Khi đi học về không tụ tập dàn hàng 2 hàng 3 trên đường, lạng lách đánh võng trên đường sẽ không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho người đi đường. Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau. Cần phải đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua. Không sử dung các thiết bị điện thoại di động, thiết bị âm thanh hay kể cả dung ô khi đi trời mưa cũng có thể gât nguy hiểm. Đặc biệt, không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh. Không tự ý vượt đầu xe, hay tạt đầu xe xe máy, xe ô tô đang lưu thông trên đường. Lưu ý không được đi vào đường cao tốc, đường 1 chiều chỉ dành cho xe ô tô. Không đi trái đường, đi ngược chiều khi tham gia giao thông. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng. Các em cần lưu ý những điều trên để tham gia giao thông một cách an toàn nhất .
1. Những việc nên làm khi điều khiển xe đạp1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
2. Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạpĐi xe dàn hàng ngang;
Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.Bên cạnh người điều khiển xe, người ngồi sau xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
Mang, vác vật cồng kềnh;
Sử dụng ô;
Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
1. Những việc nên làm khi đi xe đạp:
Người đi xe đạp phải chú ý quan sát khi tham gia giao thông, xe lắp còi, phanh ổn định.
Người đi xe đạp, xe đạp điện kiểm tra bánh xe có đủ hơi không để tham gia giao thông an toàn, không bị hết hơi, nổ lốp bất ngờ gây nguy hiểm cho bản thân và những người khác.
Người điều khiển xe đạp phải điều khiển xe đi bên phải theo chiều đi của mình và đi đúng phần đường, làn đường quy định.
Người điều khiển xe đạp phải đi trên làn đường trong cùng phía tay phải.
Người điều khiển xe đạp phải chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ bao gồm hệ thống đèn tín hiệu, biển báo hiệu đường bộ, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn và hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Người điều khiển xe đạp phải chở đúng số người theo quy định của pháp luật.
Người điều khiển xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
2. Những việc không nên làm khi đi xe đạp:
Người đi xe đạp không ăn uống khi tham gia giao thông, vừa đi vừa ăn đồ, uống nước.
Người đi xe đạp không đèo 3, đèo 4 đi trên đường
Người đi xe đạp không đua xe đạp, lạng lách, đánh võng, cố tình bấm còi xe gây mất trật tự.
Người đi xe đạp không cố tình cười đùa, nô nghịch trên đường, đưa đồ qua lại giữa hai xe nhiều lần, bóp phanh kít trên đường, đang đi dừng lại bất ngờ.
Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang;
Người đi xe đạp không đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
Người đi xe đạp không sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
Người đi xe đạp không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
Người đi xe đạp không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
Người đi xe đạp không sử dụng ô, một tay cầm ô, một tay điều khiển xe vừa chắn tầm nhìn xe sau và bản thân người đi xe đạp không chủ động trong nhiều tình huống tham gia giao thông, dễ gây tai nạn.
Người đi xe đạp không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
Người đi xe đạp không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
Người đi xe đạp không có các hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
1. Những việc nên làm khi điều khiển xe đạp1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
2. Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạpĐi xe dàn hàng ngang;
Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.Bên cạnh người điều khiển xe, người ngồi sau xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
Mang, vác vật cồng kềnh;
Sử dụng ô;
Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
1. Xe buýt.
Việc nên làm:
- Tuân thủ các quy định của xe.
- Không xả rác trên xe .
- Đứng, ngồi đúng vị trí của mình.
- Khi gặp người già, người cao tuổi, phụ nữ có thai thì nên nhường ghế cho họ ngồi.
- Khi lên xe, phải nhanh chóng tìm chỗ ngồi nếu không có chỗ ngồi thì đứng.
Việc không nên làm:
- Hút thuốc khi trên xe.
- Xả rác bừa bãi, ăn uống trên xe.
- Không được đánh nhau với bạn trên xe.
- Không nói to, mở nhạc to để làm phiền người khác.
- Không chen lấn khi lên, xuống xe.
2. Xe máy.
Việc nên làm:
- Đội mũ bảo hiểm.
- Tuân thủ quy tắc giao thao thông.
- Không chở quá 3 người .
- Không đánh võng.
Việc không nên làm:
- Bốc đầu .
- Đi đánh võng.
- Uống rượu bia trước khi lái xe.
- Vượt đèn đỏ.
3. Xe đạp.
Việc nên làm:
- Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, dốc.
- Nhường người đi bộ.
- Không tự tiện rẽ sang đường.
Việc không nên làm:
- Bốc đầu.
- Đi hàng 2,hàng 3.
- Đi đánh võng.
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
1. Những việc nên làm khi điều khiển xe đạp1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
2. Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạpĐi xe dàn hàng ngang;
Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.Bên cạnh người điều khiển xe, người ngồi sau xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
Mang, vác vật cồng kềnh;
Sử dụng ô;
Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Hiện nay an toàn giao thông đang là vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm. Ở nước ta, mỗi năm tai nạn giao thông đã cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người, gây thiệt hại về vật chất hàng nghìn tỷ đồng, chưa kể đến các chi phí cho những người tàn tật và mất khả năng lao động. Mỗi chúng ta hãy nâng cao trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông.
đẻ thực hiện an toàn giao thông cần : không lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để kinh doanh buôn bán, treo, đặt biển quảng cáo, làm mái che mái vẩy gây cản trở giao thông; không vứt rác ra đường; gương mẫu trong các hành vi văn hóa giao thông.
những người lớn khi tham gia giao thông Không được vi phạm về nồng độ cồn, quy định về tốc độ, không vượt đèn đỏ, không đi vào đường cấm, ngược chiều; không phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách; không vi phạm làn đường, vạch sơn; không đi xe trên hè phố; dùng còi xe phù hợp; dừng, đỗ đúng nơi quy định; nhường đường khi tham gia giao thông. đi bộ trên vỉa hè; sang đường đúng nơi quy định; đi đúng vạch sơn tại nút giao; bảo đảm đi đúng phạm vi đèn tín hiệu cho phép; quan sát kỹ khi đi đường nhất là khi qua nút giao; không tụ tập dưới lòng đường.Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông không có cách nào khác là phải đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện trên tất cả các tuyến đường góp phần giảm hậu quả tai nạn giao thông cho chúng ta. Mỗi cá nhân chúng ta cần nhớ đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK23218
-
Hỏi từ APP VIETJACK22960
-
Hỏi từ APP VIETJACK1 16216
-
Hỏi từ APP VIETJACK4 12863