Bài 2: khi không treo vật nào và đặt quả cân ở vị trí O thì cân nàm thăng bằng .
Chứng minh rằng khoảng cách OB tỉ lệ với trọng lượng của vật móc ở K hỏi trọng lượng của quả cân bằng bao nhiêu .
Biết rằng khi treo 1 vật 2kg tại K thì quả cân phải đặt ở vị trí B. Cách O là 2cm cho AI=5cm
Quảng cáo
2 câu trả lời 1100
https://baitapsgk.com/lop-10/sbt-vat-ly-10-nang-cao/bai-3-15-trang-37-sbt-vat-ly-10-nang-cao-cai-can-don-co-dang-nhu-hinh-3-10-khi-khong-treo-vat-nao-va-dat-qua-can-o-vi-tri-o-thi-can-nam-thang-bang.html
a) Gọi P0 là trọng lực của quả cân. M1 là momen đối với trục I của trọng lực phần phía AI của cân; M2 là momen đối với trục I của trọng lực phân phía BI của cân. Khi P0 treo ở O thì cân thăng bằng. Ta có :
M1=M2+P0.IOM1=M2+P0.IO (1)
Treo một vật trọng lượng P tại K thì phải đặt P0 tại vị trí B. Cân nằm thăng bằng, ta có :
P.AI+M1=M2+P0.IBP.AI+M1=M2+P0.IB=M2+P0.IO+P0.OB=M2+P0.IO+P0.OB (2)
Chú ý đến (1), ta có :
P.AI=P0.OBP.AI=P0.OB hay P=P0AI.OBP=P0AI.OB
Vậy, trọng lượng P treo ở K tỉ lệ với khoảng cách OB, hệ số tỉ lệ bằng P0AI.P0AI.
b) P0=P.AIOB=20.520=5N.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK75639
-
31334
-
25349