Câu 1. Sau thất bại trong cuộc chiến tranh thuốc phiện, chính quyền Mãn Thanh đã buộc phải kí kết với Anh bản hiệp ước nào sau đây?
A. Hiệp ước Tân Sửu.
B. Hiệp ước Nam Kinh.
C. Hiệp ước Hoàng Phố.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất.
Câu 2. Bản Hiệp ước nào dưới đây đánh dấu Trung Quốc chính thức trở thành một nước phong kiến, nửa thuộc địa?
A. Hiệp ước Tân Sửu.
B. Hiệp ước Nam Kinh.
C. Hiệp ước Hoàng Phố.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất.
Câu 3. Hiến pháp năm 1889 đã xác lập thể chế chính trị nào ở Nhật Bản?
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Quân chủ lập hiến.
C. Cộng hòa đại nghị.
D. Cộng hòa Tổng thống.
Câu 4. Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản mang tính chất của một cuộc
A. cách mạng vô sản.
B. cách mạng tư sản.
C. chiến tranh giải phóng dân tộc.
D. cách mạng tư sản kiểu mới.
Câu 5. Đến đầu thế kỉ XX, thuộc địa của đế quốc Nhật Bản được mở rộng, bao gồm
A. vùng châu thổ sông Dương Tử và các nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
B. vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây và Đông Bắc Trung Quốc.
C. Đài Loan, bán đảo Liêu Đông, cảng Lữ Thuận, Triều Tiên, Sơn Đông,...
D. vùng châu thổ sông Dương Tử và vùng Đông Bắc của Trung Quốc.
Câu 6. Nhận xét nào dưới đây không đúng về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX?
A. Diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau.
B. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp xã hội.
C. Lật đổ ách cai trị của thực dân phương Tây.
D. Diễn ra sôi nổi nhưng cuối cùng thất bại.
Câu 7. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là
A. Hàm Nghi.
B. Minh Mệnh.
C. Thành Thái.
D. Gia Long
Câu 8. Dưới thời nhà Nguyễn, kinh đô của Việt Nam được đặt ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Gia Định.
C. Phú Xuân.
D. Thanh Hóa.
Câu 9. Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước thành
A. Việt Nam.
B. Đại Việt.
C. Nam Việt.
D. An Nam.
Câu 10. Bộ “Hoàng Việt luật lệ” được ban hành dưới thời Nguyễn còn được gọi là
A. Luật Gia Long.
B. Quốc triều hình luật.
C. Hình thư.
D. Luật Hồng Đức.
Câu 11. Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của thi hào Nguyễn Du là
A. “Cung oán ngâm khúc”.
B. “Chinh phụ ngâm khúc”.
C. “Đoạn trường tân thanh”.
D. “Phủ biên tạp lục”.
Câu 12. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX là
A. nông dân và công nhân.
B. địa chủ và nông dân.
C. tư sản và vô sản.
D. địa chủ và tư sản.
Câu 13. Tháng 9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã chọn địa điểm nào để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Đà Nẵng.
B. Gia Định.
C. Hà Nội.
D. Thuận An.
Câu 14. Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại mặt trận Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) đã
A. buộc Pháp phải chuyển sang thực hiện “chinh phục từng gói nhỏ”.
B. khiến Pháp thiệt hại nặng nề và từ bỏ tham vọng xâm lược Việt Nam.
C. bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
Câu 15. Sau thất bại tại Đà Nẵng, tháng 2/1859, thực dân Pháp buộc phải chuyển quân vào
A. Gia Định.
B. Vĩnh Long.
C. Hà Tiên.
D. An Giang.
Câu 16. Nội dung nào trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) đã vi phạm nghiêm trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam?
A. Nhà Nguyễn phải giải tán các toán nghĩa binh chống Pháp ở Nam Kì.
B. Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
C. Nhà Nguyễn nhượng cho Pháp ba tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
D. Nhà Nguyễn thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
Quảng cáo
2 câu trả lời 59
Câu 1. Sau thất bại trong cuộc chiến tranh thuốc phiện, chính quyền Mãn Thanh đã buộc phải kí kết với Anh bản hiệp ước nào sau đây?
B. Hiệp ước Nam Kinh.
Câu 2. Bản Hiệp ước nào dưới đây đánh dấu Trung Quốc chính thức trở thành một nước phong kiến, nửa thuộc địa?
B. Hiệp ước Nam Kinh.
Câu 3. Hiến pháp năm 1889 đã xác lập thể chế chính trị nào ở Nhật Bản?
B. Quân chủ lập hiến.
Câu 4. Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản mang tính chất của một cuộc:
D. Cách mạng tư sản kiểu mới.
Câu 5. Đến đầu thế kỉ XX, thuộc địa của đế quốc Nhật Bản được mở rộng, bao gồm:
C. Đài Loan, bán đảo Liêu Đông, cảng Lữ Thuận, Triều Tiên, Sơn Đông,...
Câu 6. Nhận xét nào dưới đây không đúng về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX?
D. Diễn ra sôi nổi nhưng cuối cùng thất bại.
Câu 7. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là:
D. Gia Long.
Câu 8. Dưới thời nhà Nguyễn, kinh đô của Việt Nam được đặt ở đâu?
C. Phú Xuân.
Câu 9. Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước thành:
A. Việt Nam.
Câu 10. Bộ “Hoàng Việt luật lệ” được ban hành dưới thời Nguyễn còn được gọi là:
B. Quốc triều hình luật.
Câu 11. Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của thi hào Nguyễn Du là:
C. “Đoạn trường tân thanh”.
Câu 12. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX là:
B. Địa chủ và nông dân.
Câu 13. Tháng 9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã chọn địa điểm nào để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Đà Nẵng.
Câu 14. Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại mặt trận Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) đã:
C. Bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
Câu 15. Sau thất bại tại Đà Nẵng, tháng 2/1859, thực dân Pháp buộc phải chuyển quân vào:
A. Gia Định.
Câu 16. Nội dung nào trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) đã vi phạm nghiêm trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam?
C. Nhà Nguyễn nhượng cho Pháp ba tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
Câu 2: B. Hiệp ước Nam Kinh.
Câu 3: B. Quân chủ lập hiến.
Câu 4: D. Cách mạng tư sản kiểu mới.
Câu 5: C. Đài Loan, bán đảo Liêu Đông, cảng Lữ Thuận, Triều Tiên, Sơn Đông,...
Câu 6: D. Diễn ra sôi nổi nhưng cuối cùng thất bại.
Câu 7: D. Gia Long.
Câu 8: C. Phú Xuân.
Câu 9: A. Việt Nam.
Câu 10: B. Quốc triều hình luật.
Câu 11: C. “Đoạn trường tân thanh”.
Câu 12: B. Địa chủ và nông dân.
Câu 13: A. Đà Nẵng.
Câu 14: C. Bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
Câu 15: A. Gia Định.
Câu 16: C. Nhà Nguyễn nhượng cho Pháp ba tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
Quảng cáo