ĐỌC LẠI BÀI VĂN LÒNG KHIÊM TỐN (SGK VĂN 7 TẬP 2 TRAG 70) VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Phương thức biểu đạt chính văn bản trên là gì?
2. Luận điểm chính của văn bản trên là gì?
3. Nội dung văn bản trên là gì?
4. Chỉ ra các biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong văn bản trên?
HELP ME!
Quảng cáo
1 câu trả lời 262
2 năm trước
a) Bài văn giải thích vấn đề lòng khiêm tốn và giải thích bằng cách so sánh với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hằng ngày.
- Lòng khiêm tốn đã được giải thích thông qua những đoạn văn định nghĩa (có từ là) những đoạn văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn.
- Bài văn đã làm sáng tỏ những khía cạnh cụ thể của lòng khiêm tốn thông qua liệt kê các biểu hiện; đối lập kẻ khiêm tốn và không khiêm tốn. Cuối cùng là “tóm lại” để đánh giá tổng quát
b) Những câu ở dạng định nghĩa:
Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản…sự vật.
Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ …học hỏi. …
⇒ Việc đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn cũng là một trong những cách giải thích về lòng khiêm tốn. Vì nó trả lời cho câu hỏi khiêm tốn là gì?
c) Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn cũng là cách giải thích. Vì đó là thủ pháp đối lập.
d) Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn cũng được coi là nội dung của giải thích. Vì nó làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì.
- Lập luận giải thích là dùng các cách: nêu định nghĩa, so sánh đối chiếu , chỉ ra mặt lợi hại,… để làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,…
...Xem thêm
- Lòng khiêm tốn đã được giải thích thông qua những đoạn văn định nghĩa (có từ là) những đoạn văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn.
- Bài văn đã làm sáng tỏ những khía cạnh cụ thể của lòng khiêm tốn thông qua liệt kê các biểu hiện; đối lập kẻ khiêm tốn và không khiêm tốn. Cuối cùng là “tóm lại” để đánh giá tổng quát
b) Những câu ở dạng định nghĩa:
Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản…sự vật.
Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ …học hỏi. …
⇒ Việc đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn cũng là một trong những cách giải thích về lòng khiêm tốn. Vì nó trả lời cho câu hỏi khiêm tốn là gì?
c) Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn cũng là cách giải thích. Vì đó là thủ pháp đối lập.
d) Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn cũng được coi là nội dung của giải thích. Vì nó làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì.
- Lập luận giải thích là dùng các cách: nêu định nghĩa, so sánh đối chiếu , chỉ ra mặt lợi hại,… để làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,…
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
6 30776
-
1 5174
-
2 4873
Gửi báo cáo thành công!