Quảng cáo
3 câu trả lời 239
1. Không để nước lọt vào trong tai
Khi tắm rửa hoặc đi bơi chúng ta hãy chú ý không để cho nước lọt vào trong lỗ tai nhất là đối với những người đang bị viêm nhiễm bằng những cách như sau:
Sử dụng nút bịt tai.
Bịt tai bằng bông tẩm vaselin.
Mũ nilon trùm tai.
Trong trường hợp nước chảy vào trong tai hãy nghiêng đầu sử dụng tay để kéo tai và hãy nhảy dậm chân để cho nước có thể chảy ngược lại. Nên nhớ không được ngoáy tai.
2. Không nên nghe nhạc quá lớn
Những âm thanh quá lớn sẽ khiến cho thính giác của bạn bị ảnh hưởng vì thế để tránh hỏng thính giác, hãy chú ý những việc như sau:
Khi nghe nhạc không nên bật mức âm thanh lớn hơn 60% mức âm lượng tối đa.
Không nên sử dụng tai nghe một cách liên tục trong hơn một giờ tại mỗi lần nghe. Cần phải để cho tai được nghỉ ngơi ít nhất là 5 phút sau mỗi gia nghe nhạc.
Chọn tai nghe có kích thước vừa vặn với tai của mình sao cho phần đầu của loa phải khít chặt trong lỗ tai để có thể ngăn chặn tiếng ồn ở bên ngoài. Điều này rất quan trọng bởi vì chúng ta thường có xu hướng sẽ tăng âm lượng để có thể che đi những tạp âm ở bên ngoài.
3. Cách bảo vệ thính giác trong các hoạt động hay sự kiện lớn
Để có thể bảo vệ được thính giác của bạn tại những hoạt động hay những sự kiện lớn (như trong các hộp đêm, sự kiện thể thao, hợp đồng biểu diện)...hãy chú ý những điều sau:
Cần phải tránh xa nguồn gây tiếng ồn (chẳng hạn như loa phóng thanh).
Sau khi tiếp xúc được 15p hãy tránh khỏi tiếng ồn.
Để cho thính giác được hồi phục trong khoảng thời gian 18 giờ sau quá trình tiếp xúc với độ ồn lớn.
Đeo nút bịt tai chống ồn của Garan.vn để có thể giảm được lượng âm thanh tiếp xúc với tai.
4. Phương pháp bảo vệ thính giác khi làm việc trong môi trường có độ ồn cao
Nếu như bạn phải làm việc trong môi trường có độ ồn lớn với khoảng thời gian dài bạn có thể áp dụng một số cách như sau:
Trao đổi với chủ lao động để thiết lập các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn hiệu quả trong nhà máy như sử dụng các thiết bị hỗ trợ giảm âm, giảm rung hiệu quả.
>> Xem các sản phẩm nút tai chống ồn tại đây: https://garan.vn/collections/nut-tai-chong-on
5. Thường xuyên kiểm tra thính giác
Nếu bạn gặp các phát hiện các hiện tượng liên quan đến thính lực như nghe kém, ù tai, ong tai hoặc các bệnh lý liên quan đến tai như viêm tai giữa, viêm dây thần kinh tai...thì hãy đến bác sĩ chuyên khoa và khám ngay lập tức để có những phương án điều trị kịp thời bạn nhé.
Ngoài ra bạn định kỳ 1 lần/năm bạn hãy kiểm tra thính giác của mình để giảm nguy cơ thính lực bị mất do tiếng ồn. Nhất là những người thường xuyên phải làm trong môi trường có độ ồn cao như nhạc sĩ, ca sĩ hay công nhân trong các nhà máy sản xuất thì tần suất khám nên 2 lần/năm bạn nhé.
6. Không sử dụng thuốc tùy tiện
Hãy nhớ trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào dù là thuốc nhỏ tai, thuốc tiêm hoặc thuộc uống thì bạn cũng phải tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa vì một số loại thuốc như aspirin (thuốc giảm đau), aminoglycoside (thuốc kháng sinh) hoặc thuốc nhuận tràng...có thể làm hại cho thần kinh của đôi tai và sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm cho đôi tai của bạn
-ko dùng vật nhọn ngoáy tai
-Có các biện pháp hạn chế, giảm tiếng ồn
-giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai
Không để nước lọt vào trong tai
Khi tắm rửa hoặc đi bơi chúng ta hãy chú ý không để cho nước lọt vào trong lỗ tai nhất là đối với những người đang bị viêm nhiễm bằng những cách như sau:
Sử dụng nút bịt tai.
Bịt tai bằng bông tẩm vaselin.
Mũ nilon trùm tai.
Trong trường hợp nước chảy vào trong tai hãy nghiêng đầu sử dụng tay để kéo tai và hãy nhảy dậm chân để cho nước có thể chảy ngược lại. Nên nhớ không được ngoáy tai.
Không nên nghe nhạc quá lớn
Những âm thanh quá lớn sẽ khiến cho thính giác của bạn bị ảnh hưởng vì thế để tránh hỏng thính giác, hãy chú ý những việc như sau:
Khi nghe nhạc không nên bật mức âm thanh lớn hơn 60% mức âm lượng tối đa.
Không nên sử dụng tai nghe một cách liên tục trong hơn một giờ tại mỗi lần nghe. Cần phải để cho tai được nghỉ ngơi ít nhất là 5 phút sau mỗi gia nghe nhạc.
Chọn tai nghe có kích thước vừa vặn với tai của mình sao cho phần đầu của loa phải khít chặt trong lỗ tai để có thể ngăn chặn tiếng ồn ở bên ngoài. Điều này rất quan trọng bởi vì chúng ta thường có xu hướng sẽ tăng âm lượng để có thể che đi những tạp âm ở bên ngoài.
. Phương pháp bảo vệ thính giác khi làm việc trong môi trường có độ ồn cao
Nếu như bạn phải làm việc trong môi trường có độ ồn lớn với khoảng thời gian dài bạn có thể áp dụng một số cách như sau:
Trao đổi với chủ lao động để thiết lập các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn hiệu quả trong nhà máy như sử dụng các thiết bị hỗ trợ giảm âm, giảm rung hiệu quả.
>> Xem các sản phẩm nút tai chống ồn tại đây: https://garan.vn/collections/nut-tai-chong-on
5. Thường xuyên kiểm tra thính giác
Nếu bạn gặp các phát hiện các hiện tượng liên quan đến thính lực như nghe kém, ù tai, ong tai hoặc các bệnh lý liên quan đến tai như viêm tai giữa, viêm dây thần kinh tai...thì hãy đến bác sĩ chuyên khoa và khám ngay lập tức để có những phương án điều trị kịp thời bạn nhé.
Ngoài ra bạn định kỳ 1 lần/năm bạn hãy kiểm tra thính giác của mình để giảm nguy cơ thính lực bị mất do tiếng ồn. Nhất là những người thường xuyên phải làm trong môi trường có độ ồn cao như nhạc sĩ, ca sĩ hay công nhân trong các nhà máy sản xuất thì tần suất khám nên 2 lần/năm bạn nhé.
Không sử dụng thuốc tùy tiện
Hãy nhớ trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào dù là thuốc nhỏ tai, thuốc tiêm hoặc thuộc uống thì bạn cũng phải tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa vì một số loại thuốc như aspirin (thuốc giảm đau), aminoglycoside (thuốc kháng sinh) hoặc thuốc nhuận tràng...có thể làm hại cho thần kinh của đôi tai và sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm cho đôi tai của bạn
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK17600