Top 50 trắc nghiệm Hoá học lớp 12 Bài 34 (có đáp án)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Hóa học lớp 12 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Hóa học 12
Bài 1: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là:
A. 1,03 gam
B. 2,06 gam
C. 1,72 gam
D. 0,86 gam
Đáp án: A
Bài 2: Cho 100,0 ml dung dịch NaOH 4,0 M vào 100,0 ml dung dịch CrCl3 thì thu được 10,3 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol của dung dịch CrCl3 là:
A. 1,00M
B. 1,25M
C. 1,20M
D. 1,40M
Đáp án: B
Gọi số mol CrCl3là x
nNaOH = 0,4 mol; nCr(OH)3 = 0,1 mol
nCr(OH)3dư =4x – 0,4 = 0,1
x = 0,125
CM (CrCl3) = 1,25M
Đáp án: B
Gọi số mol CrCl3là x
nNaOH = 0,4 mol; nCr(OH)3 = 0,1 mol
nCr(OH)3dư =4x – 0,4 = 0,1
x = 0,125
CM (CrCl3) = 1,25M
Bài 3: Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim.
A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.
B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hoá crom thành Cr(VI).
C. Lưu huỳnh không phán ứng được với crom.
D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hoá crom thành Cr(II).
Đáp án: A
Bài 4: Sản phẩm của phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. Cr + KClO3 → Cr2O3 + KCl.
B. Cr + KNO3 → Cr2O3 + KNO2.
C. Cr + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + H2.
D. 2Cr + N2 → 2CrN.
Đáp án: C
Bài 5: Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. 2CrO3 + 2NH3 −to→Cr2O3 + N2 + 3H2O.
B. 4CrO3 + 3C −to→2Cr2O3+ 3CO2.
C. 4CrO3 + C2H5OH −to→2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O.
D. 2CrO3 + SO3 −to→Cr2O7 + SO2.
Đáp án: D
Bài 6: Sục khí Cl2vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. NaCrO2, NaCl, H2O.
B. Na2CrO4, NaClO, H2O.
C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O.
D. Na2CrO4, NaCl, H2O.
Đáp án: D
Bài 7: Muốn điều chế 6,72 lít khí đo (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiều cần dùng đế tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là
A. 29,4 gam.
B. 27,4 gam.
C. 24,9 gam.
D. 26,4 gam
Đáp án: A
Bài 8: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với một hỗn hợp gồm 8,1 gam Al và 15,2 gam Cr2O3, sau phản ứng thu được hẳn hợp X. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thấy thoát ra 5,04 lít H2 (đktc). Khối lượng crom thu được là:
A 5,2 gam
B. 10,4 gam
C. 8,32 gam
D. 7,8 gam.
Đáp án: D
Bài 9: Nung nóng 1,0 mol CrO3 ở 420oC thì tạo thành oxit crom có mầu lục và O2. Biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 80%, thể tích khí O2 (đktc) là
A. 11,20 lít
B 16,80 lít
C. 26,88 lít
D. 13,44 lít
Đáp án: D
Bài 10: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hồn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H2 (đktc) Giá trị của V là:
A. 7,84.
B. 4,48.
C. 3,36
D. 10,08
Đáp án: A
mAl trước pư = 23,3 – 15,2 = 8,1 gam
nAl = 0,3 mol; nCr2O3 = 0,1 mol
Hỗn hợp X ; 0,1 mol Al dư, 0,1 mol Al2O3; 0,2 mol Cr
V = (0,15 + 0,2 ) .22,4 = 7,84 lít
Bài 11: Crom không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng
B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng
C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng
D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng
Đáp án: B
Bài 12: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hoá crom đến mức oxi hoá nào sau đây
A. +2
B. +3
C. +4
D. +6
Đáp án: A
Bài 13: Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. 2Cr + 3F2 → 2CrF3
B. 2Cr + 3Cl2 −to→2CrCl3
C. Cr+ S −to→CrS D. 2Cr + N2 −to→2CrN
Đáp án: C
Bài 14: Chất nào saụ đây không có tính lưỡng tính ?
A. Cr(OH)2
B. Cr2O3
C. Cr(OH)3
D. Al2O3
Đáp án: A
Bài 15: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là
A. 13,5 gam.
B. 27,0 gam.
C. 54,0 gam.
D. 40,5 gam.
Đáp án: D
Bài 16: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 moi FeSO4 trong môi trường dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 29,4 gam
B. 59,2 gam.
C. 24,9 gam.
D. 29 6 gam
Đáp án: A