Hình sau đây là một phần phổ khối lượng của chlorine
Lời giải Bài 17.22 trang 61 SBT Hóa học 10 sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Cánh Diều Bài 17: Nguyên tố và đơn chất halogen
Bài 17.22 trang 61 SBT Hóa học 10: Hình sau đây là một phần phổ khối lượng của chlorine. Phổ này có hai tín hiệu, là hai đường thẳng xuất phát từ tọa độ 35 và 37 trên trục hoành. Nhờ đó, người ta biết được nguyên tố chlorine có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl.
Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị cũng là tỉ lệ độ cao h1 và h2 (hay tỉ lệ cường độ tương đối) của hai tín hiệu:
a) Dùng thước (độ chia nhỏ nhất là mm) để đo h1 và h2. Từ đó tính tỉ lệ h1 : h2.
b) Số nguyên tử đồng vị 35Cl gấp bao nhiêu lần số nguyên tử đồng vị 37Cl?
c) Xác định phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị?
d) Xác định nguyên tử khối trung bình của chlorine.
Lời giải:
a) Dùng thước ta đo được:
h1 = 50 mm; h2 = 15 mm.
Vậy h1 : h2 = 50 : 15 = 10 : 3.
b) Số nguyên tử đồng vị 35Cl gấp lần số nguyên tử đồng vị 37Cl.
c) Phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị là:
%37Cl = 100% - 76,9% = 23,1%.
d) Nguyên tử khối trung bình của chlorine là:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 17.2 trang 56 SBT Hóa học 10: a) Điền tên và kí hiệu các nguyên tố halogen bền vào vị trí các nguyên tố A, B, C, D bên dưới....
Bài 17.4 trang 57 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đơn chất nhóm VIIA?
Bài 17.11 trang 58 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây là đúng?
Bài 17.16 trang 59 SBT Hóa học 10: a) Trong công nghiệp, xút (sodium hydroxide) được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride có màng ngăn xốp...
Bài 17.19 trang 60 SBT Hóa học 10: Xét các phản ứng: X^2(g)+ H^2(g) -> 2HX(g)
Bài 17.20 trang 61 SBT Hóa học 10: Từ bảng giá trị năng lượng liên kết (kJ mol-1) dưới đây:...
Bài 17.22 trang 61 SBT Hóa học 10: Hình sau đây là một phần phổ khối lượng của chlorine...
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid
Bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử
Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy
Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học