Vào những ngày hanh khô, cơ thể chúng ta có thể tích tụ điện tích khi đi bộ trên một số loại thảm hoặc khi chải tóc
Lời giải Bài 2.14 trang 6 SBT Hóa học 10 sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Cánh Diều Bài 2. Thành phần của nguyên tử
Bài 2.14 trang 6 SBT Hóa học 10: Vào những ngày hanh khô, cơ thể chúng ta có thể tích tụ điện tích khi đi bộ trên một số loại thảm hoặc khi chải tóc. Giả sử cơ thể chúng ta tích một lượng điện tích là -10 μC (micrôculông).
a) Hãy cho biết trong trường hợp này, cơ thể chúng ta đã nhận thêm hay mất đi electron.
b) Tổng khối lượng của các electron mà cơ thể đã nhận thêm hoặc mất đi là bao nhiêu kilôgam? Cho khối lượng của 1 electron là 9,1 × 10-31 kg.
Biết rằng 1 μC = 10-6 C.
Lời giải:
a) Do cơ thể tích một lượng điện tích âm nên đã nhận thêm electron.
b) Điện tích của 1 electron là – 1,602 × 10-19 C.
Số lượng electron ứng với điện tích – 10 μC (micrôculông) là:
Tổng khối lượng electron là: 9,1 × 10-31 × 6,242 × 1013 = 5,7 × 10-17 (kg).
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 2.1 trang 4 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Bài 2.2 trang 4 SBT Hóa học 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi phát biểu sau:
Bài 2.3 trang 4 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây là đúng?
Bài 2.5 trang 4 SBT Hóa học 10: Những phát biểu nào dưới đây không đúng?
Bài 2.15 trang 6 SBT Hóa học 10: Trong thí nghiệm của Rutherford, khi sử dụng các hạt alpha...
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử
Bài 5: Lớp, phân lớp và cấu hình electron