Giải SBT Sinh học 10 trang 51 Cánh diều
Với Giải SBT Sinh học 10 trang 51 trong Chủ đề 9: Sinh học vi sinh vật sách Sinh học lớp 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Sinh học 10 trang 51.
Giải SBT Sinh học 10 trang 51 Cánh diều
A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử túi.
B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử đảm.
C. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử tiếp hợp.
D. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Vi sinh vật nhân sơ có thể sinh sản bằng các hình thức là phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính. Trong đó, phần lớn các vi sinh vật nhân sơ sinh sản vô tính bằng phân đôi theo hình thức phân đôi (hình thức phân bào không có thoi vô sắc).
A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính.
B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử hữu tính.
C. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính và hữu tính.
D. Hình thành bào tử vô tính và hữu tính.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Vi sinh vật nhân thực có thể sinh sản bằng các hình thức là: Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính và hữu tính. Trong đó:
- Phân đôi và nảy chồi là hình thức sinh sản vô tính của vi sinh vật nhân thực.
- Sinh sản bằng bào tử vô tính là kiểu sinh sản vô tính của nhiều nấm sợi.
- Sinh sản bằng bào tử hữu tính có sự kết hợp của các bào tử khác giới chỉ xảy ra ở vi sinh vật nhân thực có hình thức phân bào giảm phân.
D. Nhóm vi sinh vật cực ưa nhiệt.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
- Dựa vào phạm vi nhiệt độ, có thể chia vi sinh vật thành 4 nhóm: ưa lạnh (< 15 oC), ưa ấm (20 oC – 40 oC), ưa nhiệt (55 oC – 65 oC), ưa siêu nhiệt (85 oC – 110 oC).
- Vi sinh vật A sinh trưởng tối ưu ở 30 – 35 oC → Chúng thuộc nhóm vi sinh vật ưa ấm.
C. Nhóm vi sinh vật chịu kiềm.
D. Nhóm vi sinh vật ưa trung tính.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
- Dựa vào phạm vi pH, có thể chia vi sinh vật thành 3 nhóm: ưa acid (pHtối ưu = 4 – 6), ưa trung tính (pHtối ưu = 6 – 8), ưa kiềm (pHtối ưu = 9 – 11).
- Vi sinh vật B sinh trưởng tối ưu ở pH 6,5 – 7,0 → Chúng thuộc nhóm vi sinh vật ưa trung tính.
C. Nhóm vi sinh vật chịu kiềm.
D. Nhóm vi sinh vật ưa trung tính.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
- Dựa vào phạm vi pH, có thể chia vi sinh vật thành 3 nhóm: ưa acid (pHtối ưu = 4 – 6), ưa trung tính (pHtối ưu = 6 – 8), ưa kiềm (pHtối ưu = 9 – 11).
- Vi sinh vật C sinh trưởng tối ưu ở pH khoảng 6,5 – 7,0 và có khả năng sinh trưởng ở pH 9,0 → Chúng thuộc nhóm vi sinh vật chịu kiềm.
A. Nhóm vi sinh vật ưa áp cao.
B. Nhóm vi sinh vật ưa áp thấp.
C. Nhóm vi sinh vật ưa áp trung bình.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Biển Chết có nồng độ muối trung bình hằng năm khoảng 31,5% → Biển Chết là môi trường có áp suất thẩm thấu cao → Các vi sinh vật có khả năng sống và sinh trưởng tốt ở Biển Chết thuộc nhóm vi sinh vật ưa áp cao.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học 10 bộ sách Sinh học hay, chi tiết khác:
Bài 9.1 trang 45 SBT Sinh học 10: Câu nào sau đây không đúng khi nói về vi sinh vật?...
Bài 9.2 trang 46 SBT Sinh học 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?...
Bài 9.3 trang 46 SBT Sinh học 10: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải vi sinh vật?...
Bài 9.4 trang 46 SBT Sinh học 10: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là...
Bài 9.16 trang 48 SBT Sinh học 10: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là...
Bài 9.28 trang 52 SBT Sinh học 10: Thuốc kháng sinh có những đặc điểm nào dưới đây?...
Bài 9.29 trang 52 SBT Sinh học 10: Chất nào dưới đây là thuốc kháng sinh?...
Bài 9.32 trang 52 SBT Sinh học 10: Trong quá trình sinh tổng hợp, protein được tổng hợp bằng cách...
Bài 9.34 trang 53 SBT Sinh học 10: Phát triển nào sau đây là không đúng?...
Bài 9.39 trang 54 SBT Sinh học 10: Làm bánh mì là ứng dụng của quá trình...
Bài 9.42 trang 54 SBT Sinh học 10: Nhận định nào sau đây không đúng?...
Bài 9.44 trang 55 SBT Sinh học 10: Ngành Công nghệ vi sinh vật là...
Bài 9.51 trang 56 SBT Sinh học 10: Dựa trên căn cứ nào để xếp một sinh vật vào nhóm vi sinh vật?...
Bài 9.52 trang 56 SBT Sinh học 10: Vi sinh vật được chia thành 4 nhóm (kiểu dinh dưỡng): quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng và hóa dị dưỡng...
Bài 9.53 trang 56 SBT Sinh học 10: Cho biết mục đích, ý nghĩa của quá trình phân lập...
Bài 9.55 trang 56 SBT Sinh học 10: Nêu ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu đặc điểm hóa sinh...
Bài 9.62 trang 57 SBT Sinh học 10: Quá trình tổng hợp có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?...
Bài 9.63 trang 57 SBT Sinh học 10: Nêu ý nghĩa của quá trình quang hợp ở vi sinh vật...
Bài 9.64 trang 57 SBT Sinh học 10: Quá trình phân giải có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?...
Bài 9.67 trang 58 SBT Sinh học 10: Giải thích hiện tượng khú ở dưa muối chua...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 6: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 7: Thông tin giữa các tế bào, chu kì tế bào và phân bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 8: Công nghệ tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 9: Sinh học vi sinh vật
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 10 : Virus