Thời gian thế hệ (g) của vi khuẩn đường ruột Escherichia coli ở pha lũy thừa
Lời giải Bài 9.57 trang 56 SBT Sinh học 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học 10.
Giải SBT Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 9: Sinh học vi sinh vật
Bài 9.57 trang 56 SBT Sinh học 10: Thời gian thế hệ (g) của vi khuẩn đường ruột Escherichia coli ở pha lũy thừa, trong điều kiện nuôi cấy thích hợp là khoảng 20 phút (g = 1/3 giờ).
a) Hãy điền tiếp vào bảng sau đây: (1) số lần phân chia và (2) mật độ tế bào của quần thể vi khuẩn E. coli sau mỗi khoảng thời gian nuôi cấy thích hợp của pha lũy thừa.
Bảng kết quả đến số tế bào của quần thể vi khuẩn E.coli
trong bình nuôi cấy theo thời gian.
Thời gian (phút) |
Số lần phân chia (lần) |
Mật độ tế bào (số tế bào/mL) |
0 |
0 |
10 |
20 |
1 |
10.21 |
40 |
2 |
10.22 |
60 |
3 |
… |
80 |
… |
… |
120 |
… |
… |
b) Sau n thế hệ phân chia, quần thể vi khuẩn E. coli trên đạt được số tế bào (kí hiệu: Nt) trong quần thể là bao nhiêu?
c) Nếu số tế bào ban đầu của quần thể vi khuẩn E. coli là N0 thì sau n thế hệ, quần thể vi khuẩn E. coli trên sẽ đạt được số tế bào (Nt) trong quần thể là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Kết quả đếm số tế bào của quần thể vi khuẩn E. coli trong bình nuôi cấy theo thời gian.
Thời gian (phút) |
Số lần phân chia (lần) |
Mật độ tế bào (số tế bào /mL) |
0 |
0 |
10 |
20 |
1 |
10.21 |
40 |
2 |
10.22 |
60 |
3 |
10.23 |
80 |
4 |
10.24 |
120 |
6 |
10.26 |
b) Sau n thế hệ phân chia, quần thể vi khuẩn E. coli trên đạt được mật độ tế bào (Nt) trong quần thể là: Nt = 10.2n (tế bào/mL).
c) Nếu số tế bào ban đầu của quần thể vi khuẩn E. coli là N0 thì sau n thế hệ, quần thể vi khuẩn E. coli trên sẽ đạt được mật độ tế bào (Nt) trong quần thể là: Nt = N0.2n (tế bào/mL).
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học 10 bộ sách Sinh học hay, chi tiết khác:
Bài 9.1 trang 45 SBT Sinh học 10: Câu nào sau đây không đúng khi nói về vi sinh vật?...
Bài 9.2 trang 46 SBT Sinh học 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?...
Bài 9.3 trang 46 SBT Sinh học 10: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải vi sinh vật?...
Bài 9.4 trang 46 SBT Sinh học 10: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là...
Bài 9.16 trang 48 SBT Sinh học 10: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là...
Bài 9.28 trang 52 SBT Sinh học 10: Thuốc kháng sinh có những đặc điểm nào dưới đây?...
Bài 9.29 trang 52 SBT Sinh học 10: Chất nào dưới đây là thuốc kháng sinh?...
Bài 9.32 trang 52 SBT Sinh học 10: Trong quá trình sinh tổng hợp, protein được tổng hợp bằng cách...
Bài 9.34 trang 53 SBT Sinh học 10: Phát triển nào sau đây là không đúng?...
Bài 9.39 trang 54 SBT Sinh học 10: Làm bánh mì là ứng dụng của quá trình...
Bài 9.42 trang 54 SBT Sinh học 10: Nhận định nào sau đây không đúng?...
Bài 9.44 trang 55 SBT Sinh học 10: Ngành Công nghệ vi sinh vật là...
Bài 9.51 trang 56 SBT Sinh học 10: Dựa trên căn cứ nào để xếp một sinh vật vào nhóm vi sinh vật?...
Bài 9.52 trang 56 SBT Sinh học 10: Vi sinh vật được chia thành 4 nhóm (kiểu dinh dưỡng): quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng và hóa dị dưỡng...
Bài 9.53 trang 56 SBT Sinh học 10: Cho biết mục đích, ý nghĩa của quá trình phân lập...
Bài 9.55 trang 56 SBT Sinh học 10: Nêu ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu đặc điểm hóa sinh...
Bài 9.62 trang 57 SBT Sinh học 10: Quá trình tổng hợp có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?...
Bài 9.63 trang 57 SBT Sinh học 10: Nêu ý nghĩa của quá trình quang hợp ở vi sinh vật...
Bài 9.64 trang 57 SBT Sinh học 10: Quá trình phân giải có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?...
Bài 9.67 trang 58 SBT Sinh học 10: Giải thích hiện tượng khú ở dưa muối chua...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 6: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 7: Thông tin giữa các tế bào, chu kì tế bào và phân bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 8: Công nghệ tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 9: Sinh học vi sinh vật
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 10 : Virus