Giải SBT Sinh học 10 trang 49 Cánh diều
Với Giải SBT Sinh học 10 trang 49 trong Chủ đề 9: Sinh học vi sinh vật sách Sinh học lớp 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Sinh học 10 trang 49.
Giải SBT Sinh học 10 trang 49 Cánh diều
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ở pha lũy thừa, dinh dưỡng đầy đủ đồng thời vi khuẩn đã thích ứng với môi trường → tốc độ phân chia tế bào của quần thể vi khuẩn sinh trưởng trong môi trường dinh dưỡng lỏng, hệ kín đạt cực đại ở pha lũy thừa. Nhờ đó, ở pha này, mật độ tế bào vi khuẩn trong quần thể tăng nhanh, quần thể đạt tốc độ sinh trưởng tối đa.
A. Trong khoảng 24 giờ nuôi cấy đầu tiên.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Thời gian bắt đầu pha lũy thừa được tính từ thời điểm tế bào nấm mốc bắt đầu phân chia (sinh khối khô bắt đầu tăng lên) → Pha sinh trưởng lũy thừa của quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae trong bình nuôi cấy này bắt đầu khi trong khoảng 24 giờ nuôi cấy đầu tiên.
b) Khoảng thời gian từ ngày 1 đến ngày 5, quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae đang ở pha sinh trưởng nào sau đây?
A. Pha tiềm phát.
B. Pha lũy thừa.
C. Pha cân bằng.
D. Pha suy vong.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Khoảng thời gian từ ngày 1 đến ngày 5, sinh khối khô của quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae liên tục tăng nhanh từ 0,5 g/l đến 10,5 g/l. Điều đó chứng tỏ vào thời gian này, nấm mốc phân chia mạnh mẽ → Khoảng thời gian từ ngày 1 đến ngày 5, quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae đang ở pha lũy thừa.
c) Trong khoảng thời gian từ ngày 5 đến ngày 7, các quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae diễn ra hiện tượng gì?
A. Thích ứng với môi trường.
B. Phân chia mạnh mẽ.
C. Không phân chia.
D. Sinh khối khô hầu như không thay đổi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ngày 5 có sinh khối khô là 10,5 g/l, ngày 6 có sinh khối khô là 10,6 g/l và ngày 7 có sinh khối khô là 10,5 g/l → Trong khoảng thời gian từ ngày 5 đến ngày 7, các quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae diễn ra hiện tượng sinh khối khô hầu như không thay đổi. Sự hầu như không thay đổi về sinh khối khô của quần thể trong khoảng thời gian này được giải thích là do dinh dưỡng của môi trường bắt đầu thiếu hụt, số tế bào sinh ra cân bằng với số tế bào chết đi.
d) Ức chế sinh trưởng đối với quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae trong bình nuôi cấy này diễn ra khi nào và do nguyên nhân nào?
A. Trong 24 giờ đầu tiên, do dư thừa dinh dưỡng.
B. Từ ngày 5 đến ngày 7, do dư thừa dinh dưỡng.
C. Từ ngày 5 đến ngày 7, do cạn kiệt dinh dưỡng.
D. Trong 24 giờ đầu tiên, do các chất thải độc hại tích lũy.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
- Trong khoảng thời gian từ ngày 5 đến ngày 7, các quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae diễn ra hiện tượng ức chế sinh trưởng đối với quần thể nấm mốc biểu hiện là sinh khối khô từ ngày 5 đến ngày 7 gần như không tăng.
- Sự ức chế sinh trưởng đối với quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae trong bình nuôi cấy này được giải thích là do dinh dưỡng của môi trường bắt đầu thiếu hụt.
e) Quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae trong bình nuôi cấy này có tốc độ sinh trưởng cao nhất khi nào?
A. Trong khoảng 24 giờ nuôi cấy đầu tiên.
B. Từ khi bắt đầu nuôi (ngày 0) đến ngày 5.
C. Từ ngày 1 đến ngày 5.
D. Từ ngày 2 đến ngày 5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae trong bình nuôi cấy này có tốc độ sinh trưởng cao nhất khi từ ngày 2 đến ngày 5.
g) Để thu sinh khối nấm mốc Aspergillus oryzae người ta cần dừng nuôi cấy vào thời điểm nào?
A. 3 – 4 ngày.
B. 4 ngày.
C. 5 – 6 ngày.
D. 7 ngày.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Để thu sinh khối cần dừng lại ở thời điểm sinh khối bắt đầu đạt cực đại để đảm bảo thu được lượng sinh khối nhiều nhất và trong thời gian ngắn nhất → Để thu sinh khối nấm mốc Aspergillus oryzae người ta cần dừng nuôi cấy vào thời điểm 5 – 6 ngày.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học 10 bộ sách Sinh học hay, chi tiết khác:
Bài 9.1 trang 45 SBT Sinh học 10: Câu nào sau đây không đúng khi nói về vi sinh vật?...
Bài 9.2 trang 46 SBT Sinh học 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?...
Bài 9.3 trang 46 SBT Sinh học 10: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải vi sinh vật?...
Bài 9.4 trang 46 SBT Sinh học 10: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là...
Bài 9.16 trang 48 SBT Sinh học 10: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là...
Bài 9.28 trang 52 SBT Sinh học 10: Thuốc kháng sinh có những đặc điểm nào dưới đây?...
Bài 9.29 trang 52 SBT Sinh học 10: Chất nào dưới đây là thuốc kháng sinh?...
Bài 9.32 trang 52 SBT Sinh học 10: Trong quá trình sinh tổng hợp, protein được tổng hợp bằng cách...
Bài 9.34 trang 53 SBT Sinh học 10: Phát triển nào sau đây là không đúng?...
Bài 9.39 trang 54 SBT Sinh học 10: Làm bánh mì là ứng dụng của quá trình...
Bài 9.42 trang 54 SBT Sinh học 10: Nhận định nào sau đây không đúng?...
Bài 9.44 trang 55 SBT Sinh học 10: Ngành Công nghệ vi sinh vật là...
Bài 9.51 trang 56 SBT Sinh học 10: Dựa trên căn cứ nào để xếp một sinh vật vào nhóm vi sinh vật?...
Bài 9.52 trang 56 SBT Sinh học 10: Vi sinh vật được chia thành 4 nhóm (kiểu dinh dưỡng): quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng và hóa dị dưỡng...
Bài 9.53 trang 56 SBT Sinh học 10: Cho biết mục đích, ý nghĩa của quá trình phân lập...
Bài 9.55 trang 56 SBT Sinh học 10: Nêu ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu đặc điểm hóa sinh...
Bài 9.62 trang 57 SBT Sinh học 10: Quá trình tổng hợp có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?...
Bài 9.63 trang 57 SBT Sinh học 10: Nêu ý nghĩa của quá trình quang hợp ở vi sinh vật...
Bài 9.64 trang 57 SBT Sinh học 10: Quá trình phân giải có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?...
Bài 9.67 trang 58 SBT Sinh học 10: Giải thích hiện tượng khú ở dưa muối chua...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 6: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 7: Thông tin giữa các tế bào, chu kì tế bào và phân bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 8: Công nghệ tế bào
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 9: Sinh học vi sinh vật
- Sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều Chủ đề 10 : Virus