Giải Vật lí 10 (Cánh diều) Bài tập chủ đề 1
Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Vật lí lớp 10 Bài tập chủ đề 1 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10 Bài tập chủ đề 1. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Vật lí lớp 10 Bài tập chủ đề 1
Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có bán kính 150000000 km.
Lời giải:
a) Đổi 3.108 m/s = 3.105 km/s
Thời gian để ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất là
Vậy t = 500 giây = 8 phút 20 giây.
b) Coi Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần đúng là tròn.
Tốc độ quay quanh Mặt Trời của Trái Đất là:
Đây là tốc độ trung bình của Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời, không phải là vận tốc của Trái Đất. Vì Trái Đất chuyển động tròn quanh Mặt Trời, nên vận tốc luôn đổi hướng, và độ dời trong một chu kì quay bằng 0.
b) Độ lớn của độ dịch chuyển tổng hợp.
d) Tốc độ trung bình tính bằng m/s.
e) Độ lớn của vận tốc trung bình.
Lời giải:
a) Quãng đường đi thuyền là 2,2 km hướng về phía đông.
Quãng đường đi bằng ô tô hướng về phía bắc là dô = vô.tô = 60. = 15 km.
Tổng quãng đường đã đi là S = 2,2 + 15 = 17,2 km = 17200 m.
b) Độ lớn của độ dịch chuyển tổng hợp là =15160 m
c) Thời gian đi thuyền của người đó là = 18 phút 20 giây
Tổng thời gian di chuyển của người đó là
t = 18 phút 20 giây + 15 phút = 33 phút 20 giây.
d) Đổi 15 phút = 900 giây.
Tốc độ trung bình là
e) Vận tốc trung bình là
a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của người A, từ t = 0,0 s đến t = 12,0 s.
b) Khi nào người B đuổi kịp người A.
c) Người B đi được bao nhiêu mét trong khoảng thời gian đi với tốc độ không đổi (đến khi gặp nhau)?
Lời giải:
a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của người A, từ t = 0,0 s đến t = 12,0 s với tốc độ không đổi 3,0 m/s.
b) Quãng đường mà xe A đi được trong thời gian t là SA = 3t.
Trong 5 giây đầu tiên, quãng đường mà xe A đi được là SA1 = 3.5 = 15 m.
Quãng đường mà xe B đi được từ thời điểm t = 0 đến t = 5s là 10 m;
Vậy xe A và xe B không gặp nhau trong 5 giây đầu tiên.
Sau 5 giây, xe B đi đều với vận tốc 4 m/s, quãng đường xe B đi được là
SB = 10 + 4.(t - 5)
Khi hai xe gặp nhau, ta có giây.
Sau 10 giây kể từ lúc người A đi qua người B thì hai người gặp nhau.
c) Quãng đường người B đi được đến khi gặp nhau là SB = 10 + 4.(10 - 5) = 30 m.
Quãng đường người B đi được với tốc độ không đổi (đến lúc gặp người A) là
SB1 = 4.(10 - 5) = 20 m.
Lời giải:
Đổi 36 km/h = 10 m/s ; 72 km/h = 20 m/s
Áp dụng công thức
Vậy độ dài tối thiểu của đường nhập làn là 37,5 m.
a) Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên, kể từ lúc t = 0.
b) Gia tốc và quãng đường đi được của xe B trong 10 s đầu tiên.
c) Thời gian cần thiết để xe B đuổi kịp xe A.
d) Quãng đường mỗi ô tô đi được, kể từ lúc t = 0 đến khi hai xe gặp nhau.
Lời giải:
Đổi 45 km/h = 12,5 m/s; 90 km/h = 25 m/s; 72 km/h = 20 m/s
a) Quãng đường xe A đi được trong 10 giây đầu tiên là
SA = vA.t = 20.10 = 200 m
b) Gia tốc của xe B là
Quãng đường xe B đi được là
c) Thời gian để xe B đuổi kịp xe A
Vì trong 10 giây đầu tiên xe A đi được quãng đường lớn hơn xe B nên hai xe không gặp nhau trong 10 giây đầu tiên.
Phương trình chuyển động của xe A là xA = vA.t = 20t
Phương trình chuyển động của xe B là xB = 187,5 + vB.(t - 10) = 187,5 + 25.(t - 10)
Khi hai xe gặp nhau, ta có xA = xB 20t = 187,5 + 25.(t - 10) t = 12,5 giây.
Vậy hai xe gặp nhau lúc t = 12,5 giây.
d) Quãng đường xe A đi được đến lúc gặp nhau là SA = 20.12,5 = 250 m.
Quãng đường xe B đi được đến lúc gặp nhau là SB = 187,5 + 25.(12,5 - 10) = 250 m
a) Tại sao độ dốc của đoạn thẳng AB lại giống độ dốc của đoạn thẳng DE?
b) Diện tích tam giác ABC biểu thị đại lượng nào?
c) Tại sao diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE.
Lời giải:
a) Độ dốc của đoạn thẳng AB lại giống độ dốc của đoạn thẳng DE vì:
- Đoạn AB biểu diễn vật chuyển động thẳng, nhanh dần, vận tốc dương và gia tốc dương.
- Đoạn DE biểu diễn vật chuyển động thẳng, chậm dần, vận tốc âm và gia tốc dương.
Độ dốc của đồ thị cho biết gia tốc của chuyển động, nên độ dốc của hai đoạn thẳng này giống nhau vì đều có cùng gia tốc dương, đồ thị hướng lên.
b) Diện tích tam giác ABC biểu thị quãng đường vật rơi từ A xuống đất.
c) Diện tích tam giác CDE biểu thị quãng đường vật nảy lên. Do sự va chạm với mặt đất nên khi nảy lên vật không đạt được độ cao như lúc thả xuống. Dẫn đến diện tích của tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE.
a) Tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất.
b) Tốc độ của quả bóng ngay khi bắt đầu bật lên.
c) Độ lớn và phương gia tốc của quả bóng trong khi nó tiếp xúc với mặt đất.
Lời giải:
Chọn chiều dương hướng xuống đất.
a) Tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất là m/s.
b) Do quả bóng bật lên và đạt được độ cao 0,8 m, độ lớn vận tốc của quả bóng khi từ mặt đất bật lên là m/s.
c) Gia tốc của quả bóng khi tiếp xúc với mặt đất là:
.
Gia tốc này có hướng ngược chiều dương đã chọn, tức là hướng lên trên.
Bài viết liên quan
- Giải Vật lí 10 (Cánh diều) Bài 1: Tốc độ, độ dịch chuyển và vận tốc
- Giải Vật lí 10 (Cánh diều) Bài 2: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
- Giải Vật lí 10 (Cánh diều) Bài 3: Gia tốc và đồ thị vận tốc – thời gian
- Giải Vật lí 10 (Cánh diều) Bài 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều