Giải Vật lí 10 (Cánh diều) Bài 2: Một số lực thường gặp
Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Vật lí lớp 10 Bài 2: Một số lực thường gặp sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10 Bài 2. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Vật lí lớp 10 Bài 2: Một số lực thường gặp
Mở đầu
Lời giải:
Ví dụ quyển sách đặt trên bàn chịu tác dụng của trọng lực và lực tác dụng của mặt bàn.
Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát, lực của mặt bàn tác dụng lên.
I. Vật chuyển động dưới tác dụng của các lực cân bằng và không cân bằng
Quan sát hình 2.1 và cho biết người nào tác dụng lực đẩy, người nào tác dụng lực kéo lên cái tủ?
Hãy biểu diễn lực tác dụng của mỗi người lên tủ.
Lời giải:
Người A tác dụng lực kéo, người B tác dụng lực đẩy.
Lời giải:
Hình a) Độ lớn của hợp lực tác là F = 400 - 300 = 100 N. Hướng của hợp lực là hướng của lực có độ lớn 400 N.
Hình b) hợp lực có độ lớn F = 300 – 300 = 0 N
Hình c) độ lớn của hợp lực tác dụng là F’ = 300 - 200 = 100 N. Hướng của hợp lực là hướng của lực có độ lớn 300N.
II. Một số lực thường gặp
1. Trọng lực
Biểu diễn trọng lực tác dụng lên quả táo (G là trọng tâm)
Lời giải:
Vận dụng 1 trang 50 Vật lí 10:
Hãy xác định trọng tâm của mỗi vật phẳng trong hình 2.5
Lời giải:
Thực hiện cách làm giống như các bước hướng dẫn ở trên ta xác định được trọng tâm của các vật phẳng như hình dưới.
Tính độ lớn trọng lực tác dụng lên bạn.
Lời giải:
Nếu bạn 50 kg thì trọng lực tác dụng lên bạn là P = mg = 50.9,8 = 490 N.
Lời giải:
Trọng lượng |
0,49 |
0,98 |
1,47 |
1,96 |
2,45 |
Khối lượng |
0,05 |
0,1 |
0,15 |
0,2 |
0,25 |
Gia tốc g |
9,80 |
9,80 |
9,80 |
9,80 |
9,80 |
Vận dụng 2 trang 52 Vật lí 10:
Lời giải:
Trọng lượng của các quả cân trên Mặt trăng
Khối lượng |
0,05 |
0,1 |
0,15 |
0,2 |
0,25 |
Trọng lượng |
0,08 |
0,16 |
0,24 |
0,32 |
0,4 |
2. Lực ma sát
Nêu biện pháp làm tăng hoặc làm giảm ma sát trong mỗi trường hợp trên.
Lời giải:
- Trục bánh xe chuyển động: ma sát có hại, vì làm mòn trục bánh xe. Để giảm ma sát người ta làm trục có ổ bị và bôi trơn bằng dầu mỡ.
- Viết bảng: ma sát có lợi, giúp phấn bám lên bảng. Để tăng ma sát, người ta làm bề mặt bảng nhám hơn.
- Ô tô phanh gấp: ma sát có lợi, ma sát giúp ô tô phanh lại mà không bị trượt. Để tăng ma sát, người ta làm lốp xe nhám, có khía rãnh.
Luyện tập
a) Tính độ lớn lực ép giữa sàn và thùng hàng.
b) Tìm lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên thùng hàng.
Lời giải:
a) Lực ép giữa sàn và thùng hàng có độ lớn bằng trọng lực
N = P = mg = 54.9,8 = 529,2 N.
b) Lực ma sát nghỉ cực đại có độ lớn bằng với lực đẩy để thùng bắt đầu chuyển động nên độ lớn của lực ma sát nghỉ cực đại là 108 N.
3. Lực cản của nước hoặc không khí
Tìm hiểu thêm trang 54 Vật lí 10:
Lời giải:
Thả một chiếc lông vũ rơi từ trên cao xuống, nó thường không rơi thẳng ngay xuống đấy mà bị cuốn bay liệng trong không khí, có thể bay lên cao rồi mới rơi xuống đất.
Một bông hoa bồ công anh có thể bị cuốn lên cao do các luồng không khí và bay đi xa hàng km.
4. Lực đẩy Ác – xi – mét
Hãy giải thích vì sao ở vùng nước ngập ngang người thì bơi sẽ đỡ tốn sức hơn lội.
Lời giải:
Ở vùng nước ngập ngang người, khi lội thì lực cản tác dụng lên cơ thể lớn hơn nhiều so với việc bơi.
Tìm hiểu thêm trang 55 Vật lí 10:
Lời giải:
- HS sưu tầm câu chuyện trên Internet hoặc sách báo.
- Biểu thức tính độ lớn lực đẩy của chất lỏng lên vật là FA = D.g.V
Trong đó: D là khối lượng riêng của chất tạo nên vật, đơn vị kg/m3
V là thể tích của vật chìm trong chất lỏng, đơn vị m3
Lời giải:
Ở vị trí 1 lực đẩy Ác-xi-mét lớn hơn lực đẩy Ác – xi – mét ở vị trí 2.
Tại vị trí (1): FA > P
Lực đẩy Ác-xi-mét lớn hơn trọng lực của vật, làm vật nổi lên.
Tại vị trí (2): FA = P
Lực đẩy Ác-xi-mét bằng trọng lực của vật, làm vật cân bằng.
Vận dụng 4 trang 56 Vật lí 10:
Đặt một cái bát bằng kim loại lên mặt nước như thế nào để nó nổi trên bề mặt?
Từ đó, rút ra nguyên tắc để chế tạo tàu, thuyền.
Lời giải:
Đặt một cái bát kim loại ngửa trên mặt nước thì nó nổi trên bề mặt nước. Khi đó lực đẩy Ác – xi - mét lớn hơn trọng lực, làm cho bát nổi trên mặt nước.
Tương tự như vậy, người ra chế tạo tàu, thuyền bằng cách tạo ra phần thể tích rỗng hướng lên trên (hình dưới), giúp cho lực đẩy Ác – xi – mét tác dụng lên tàu, thuyền lớn hơn trọng lực tác dụng lên tàu thuyền giúp tàu, thuyền nổi trên mặt nước.
Bài viết liên quan
- Giải Vật lí 10 (Cánh diều) Bài 1: Lực và gia tốc
- Giải Vật lí 10 (Cánh diều) Bài 3: Ba định luật Newton về chuyển động
- Giải Vật lí 10 (Cánh diều) Bài 4: Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
- Giải Vật lí 10 (Cánh diều) Bài 5: Tổng hợp và phân tích lực
- Giải Vật lí 10 (Cánh diều) Bài 6: Momen lực. Điều kiện cân bằng của vật