Câu 1: Kỉ luật là những quy định chung của
A. một nhóm bạn thân
B. Nhà nước.
C. tập thể và cộng đồng xã hội
D. một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội
Câu 2 : Trường hợp nào sau đây thể hiện là người tự chủ?
A. Sáng nào D cũng dạy sớm tâp thể dục vào lúc 6 giờ. B. Ông T là trụ cột trong gia đình, mọi việc do ông quyết định.
C. K luôn giữa quan điểm riêng của mình cho đến cùng. Dù ai góp ý khác.
D. H thường đưa ra quyết định rất nhanh chóng khi gặp phải những vấn đề khó khăn
Câu 3: Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây thể hiện tinh thần chí công vô tư?
A. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
B. Nhất bên trọng, nhất bên khinh.
C. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.
D. Ăn cháo, đá bát.
Câu 4: Trong số các ý kiến sau em tán thành với ý kiến nào?
A. Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể.
B. Thực hiện dân chủ và kỷ luật sẽ làm cho chất lượng, hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội không được phát triển sáng tạo
C. Thực hiện dân chủ kỷ luật sẽ khó xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
D. Thực hiện dân chủ kỷ luật sẽ gây nên nhiều ý kiến khó thống nhất trong tập thể.
Câu 5: Khi bàn về tự chủ, Q nói “ Tự chủ là làm chủ và kiểm soát được mọi người trong cơ quan” H không đồng ý và cho rằng “ Tự chủ là làm chủ được suy nghĩ của mình” , P lại cho rằng “ Tự chủ là tự làm việc theo ý mình” , G thì cho rằng “ tự chủ là làm chủ hành vi của mình”. Theo em ý kiến của những bạn nào đúng? A. Q và G.
B. Q và H.
C. H và G.
D. P và G.
Câu 6: Thực hiện tốt dân chủ sẽ:
A. Tạo cơ hội tốt cho mọi người phát triển
B. Làm việc theo ý mỗi người
C. Xây dựng được tình bạn đẹp
D. Đem lại cuộc sống ấm no
Câu 7: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về ý nghĩa của việc tuân theo kỉ luật?
A. Tạo cơ hội cho mọi người được thể hiện sở trường bản thân.
B. Yêu cầu mọi người phait tuân theo.
C.Phát huy được quyền làm chủ của mỗi cá nhân.
D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công việc của tập thể.
Câu 8: Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là?
A. Tạo cơ hội.
B. Là điều kiện.
C. Là động lực.
D. Là tiền đề.
Câu 9: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về dân chủ?
A. Được quyên làm những điều mình thích.
B. Biết công việc chung của đất nước, xã hội.
C. Đóng góp ý kiến vào công việc chung của tập thể.
D. Cùng tham gia thực hiện, giám sát công việc chung của tập thể, xã hội.
Câu 10: Câu “Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước” nói về tính
A. năng động
B. tự chủ
C. sáng tạo
D. kỉ luật.
Câu 11: Vì sao con người phải tuân theo kỉ luật?
A.Vì kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả
B.Vì kỉ luật tạo ra sự thống nhất hành động, để đạt được hiệu quả công việc
C.Vì kỉ luật cơ quan tổ chức ban hành yêu cầu mọi người phải tuân theo
D.Vì tạo ra sự thống nhất hành động, tạo cơ hội cho mọi người được phát triển.
Câu 12: Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật được thể hiện:
A.Kỉ luật là điều kiện đàm bảo cho dân chủ thuwicj hiện có hiệu quả, dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật.
B.Kỉ luật là điều kiện cho dân chủ, dân chủ là động lực phát huy kỉ luật
C.Dân chủ tạo cơ hội cho kỉ luật, kỉ luật là điều kiện cho dân chủ thực hiện có hiệu quả
D.Dân chủ tạo ra sự thống nhất xây dựng kỉ luật, kỉ luật giúp dân chủ thực hiện có hiệu quả.
Câu13: Đức tính nào đã học sau đây có liên quan đến tính tự chủ?
A. Chí công vô tư.
B. Liêm khiết.
C. Lịch sự, tế nhị.
D. Giữa chữ tín.
Câu 14: Việc làm nào dưới đây không phát huy được tính dân chủ trong tập thể và cộng đồng xã hội?
A. Mỗi cá nhân được kiểm tra, giám sát công việc chung của tập thể.
B. Mọi người đều có quyền đóng góp ý kiến nhưng quyết định là do cấp trên.
C. Công dân được quyền khiếu nại, tố cáo những việc làm sai trái của cán bộ Nhà nước.
D. Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử trí để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.
Câu 15: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật?
A. Phát huy dân chủ là phát huy sức mạnh của tập thể.
B. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.
C. Kỉ luật khiến cho mọi người bị gò bó, không phát huy được khả năng của mình.
D. Dân chủ tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy năng lực của bản thân.
Câu 16: Trong các cuộc họp sinh hoạt lớp của lớp các bạn đưa ra ý kiến của mình, có nhiều ý kiến khác nhau, những Ann vẫn ngồi im không phát biểu ý kiến, Bạn bên cạnh hỏi sao bạn không phát biểu ý kiến An nói “ mình không thích” Theo em An là người:
A.Tự chủ
B.Không có tính tự chủ
C.Dân chủ
D.Không phát huy tính dân chủ.
Câu 17: Quy định chung của một cộng đồng, tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động đề có hiệu quả trong công việc là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Thoả thuận
B. Đạo đức
C. Quy ước
D. Kỉ luật.
Câu 18: Trên đường đi học về, N gặp 1 vụ tai nạn giao thông thảm khốc, trên đường có cảnh người bị chảy máu rất nhiều, em nhỏ bị gãy chân, trước tình huống đó N cùng mọi người giúp đỡ đưa họ vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. N là người tự chủ.
B. N là người trung thực.
C. N người thật thà.
D. N là người tôn trọng người khác.
Câu 19: Hành vi nào dưới đây thê hiện chí công vô tư ?
A. Nam chỉ ghi tên những bạn nói chuyện mà mình không thích.
B. Hồng tích cực tham gia hoạt động tập thể khi thấy có lợi cho mình.
C. Cô giáo chỉ phê bình và kỷ luật những em hay thăc mắc.
D. Lớp trưởng, học sinh vi phạm đều bị kỷ luật.
Câu 20: ý kiến “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nói về
A. Sức mạnh của nhân dân
B. Vai trò của nhân dân
C. Phát huy dân chủ
D. Trách nhiệm của nhà nước
Câu 21 : Giúp ta đứng vững trước những khó khăn thử thách cán dỗ phì phải là người:
A. Tự tin.
B. Năng động sáng tạo.
C. Chí công vô tư.
D. Tự chủ.
Câu 22: Coi cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì?
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm quyền tự chủ.
C. Vi phạm kỉ luật.
D. Vi phạm quy chế.
Câu 23: Thực hiên tốt dân chủ và kỉ luật sẽ giúng chúng ta:
A. Biết yêu thương con người.
B. Nâng cao dân trí.
C. Làm chủ cảm xúc của bản thân.
D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả làm việc.
Câu 24: “Chim khôn hót tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”ý nghĩa của câu ca dao nói đến:
A. Tôn trọng người khác.
B. Lịch sự, tế nhị.
C. Chí công vô tư.
D. Tự chủ.
Câu 25: Dân chủ là mọi người được
A. làm những gì mình muốn.
B. làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình.
C. làm chủ công việc của tập thể và xã hội.
D. quyết định công việc của mình và của người khác.
Câu 26: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về dân chủ và kỉ luật?
A. Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể.
B. Kỉ luật sẽ làm hạn chế quyền dân chủ của mỗi người.
C. Dân chủ và kỉ luật là hai phạm trù không thể song song cùng tồn tại.
D. Học sinh lớp 9 không thể phát huy quyền dân chủ vì các em chưa đủ 18 tuổi.
Câu 27 : Danh ngôn “Cho dù quá khứ của bạn như thế nào, vận mệnh của bạn là điều bạn tạo ra ngày hôm nay. Bạn sẽ tạo ra điều gì?” nói đến nội dung nào em đã học?
A. Tôn trọng lẽ phải
B. Năng dộng sáng tạo
C. Tự tin
D. Tự chủ
Câu 30: Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là?
A. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện.
B. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện.
C. Dân chủ là phải đảm bảo tính kỉ luật.
D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện.
Câu 31: Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh?
A. Chỉ làm những việc đã được phân công.
B. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm.
C. Không tham gia các hoạt động của lớp vì còn bận học.
D. Cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để không bị phê bình.
Câu 32: Trong cuộc họp tổ dân phố, ông N là trưởng tổ dân phố, vì ông V mâu thuẫn với ông N nên trong cuộc họp về vấn đề vệ sinh môi trường khi dân phố ông N đã không cho ông V phát biểu ý kiến. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Ông N là người tự chủ.
B. Ông N là người trung thực.
C. Ông N người không chí công vô tư.
D. Ông N không phát huy dân chủ.
Câu 33: “ Khi đã bàn bạc xong đã quyết định thì phải triệt để thi hành” . Câu nói của Bác muốn khuyên chúng ta phải : A. Chí công vô tư.
B. Tự chủ.
C. Pháp luật kỉ luật.
D. Dân chủ kỉ luật.
Câu 34: Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh?
A. Tìm mọi lí do để trốn tránh trách nhiệm trước tập thể.
B. Nhắc nhớ, phê bình những bạn nói chuyện riêng trong lớp.
C. Bảo vệ ý kiến của mình đến cùng trong các cuộc thảo luận.
D. Tìm ra lỗi sai của bạn để phê bình vì hôm trước bạn đã phê bình mình trước lóp.
Câu 35: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là ?
A. Chí công vô tư.
B. Dân chủ.
C. Trung thực.
D. Kỉ luật.
Câu 36: Trong buôi thảo luận để xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khoá cho lớp, việc làm nào dưới đây chưa phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh?
A. Để cán bộ lớp quyết định.
B. Sôi nổi đề xuất ý kiến
C. Tôn trọng ý kiến của tập thể
D. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp.
Câu 37: Trong buổi họp lớp các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia đóng góp về chương trình văn nghẹ chào mừng 20/11, việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Chí công vô tư.
B. Kỉ luật.
C. Dân chủ.
D. Tự chủ.
Câu 38: Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật?
A. Không tham gia các hoạt động của lớp.
B. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng.
C. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng.
D. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm.
Câu 39: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ?
A. Vội vàng quyết định mọi việc.
B. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh.
C. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn.
D. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi.
Câu 40: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ?
A. Tự lập.
B.Liêm khiết.
C. Chí công vô tư.
D. Tự chủ.
Câu 41: Người tự chủ là người biết làm chủ
A. suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình.
B. suy nghĩ của mình và của người khác.
C. hành vi của mình và của người khác.
D. tình cảm của mình để chi phối người khác.
Câu 42: Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ?
A. Có cứng mới đứng đầu gió
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
C. Đứng núi này trông núi nọ
D. Một điều nhịn chín điều lành.
Câu 43: Ngoài giờ đi học, E tranh thủ thời gian ra đồng đi bắt cua để lấy tiền đóng học thêm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. E là người tự chủ.
B. E là người làm việc có năng xuất.
C. E là người chí công vô tư.
D. Q là người tự trọng.
Câu 44: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ?
A. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc.
B. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn.
C. Hay nồi nóng, cãi vã, gây gỗ với mọi người xung quanh.
D. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn.
Câu 45: Biểu hiện nào dưới đây là thiểu tự chủ?
A. Kiên định bảo vệ lẽ phải
B. Gió chiều nào che chiều ấy
C. Không để bạn xấu rủ rê, lôi kéo
D. Thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp
Câu 46: Một bạn trong lớp đùa nghịch làm hỏng món đồ rất có y nghĩa của em. Em sẽ
A. Báo cáo cô giáo.
B. Bình tĩnh nói chuyện với bạn.
C. Yêu cầu bạn mua đền món đồ.
D. Nghĩ cách trả thù lại bạn.
Câu 47: Trên đường đi học về, N gặp 1 vụ tai nạn giao thông thảm khốc, trên đường có cảnh người bị chảy máu rất nhiều, em nhỏ bị gãy chân, trước tình huống đó N cùng mọi người giúp đỡ đưa họ vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. N là người tự chủ.
B. N là người có kỉ luật.
C. N người chí công vô tư.
D. N là người tôn trọng người khác.
Câu 48: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tự chủ?
A. Tự chủ là chia khoá của thành công.
B. Tự chủ giúp mỗi người đứng vững trước những cám dỗ.
C. Tự chủ giúp chúng ta làm được mọi điều mình mong muốn.
D. Tự chủ giúp mỗi người đễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Câu 49: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Chớ thấy sóng cả mà gã tay chèo
Câu 15: Câu “Gió chiều nào che chiều ấy” nói về người không có tính
A. tự chủ
B. sáng tạo
C. năng động
D. Chí công vô tủ.
Câu 50: Hành vi nào dưới đây thể hiện tính tự chủ?
A. Im lặng trong mọi hoàn cảnh.
B. Dễ nản lòng khi gặp khó khăn.
C. Luôn ủng hộ theo ý kiến của số đông.
D. Bình tĩnh suy xét sự việc trước khi đưa ra quyết định.
Câu 51: Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giảivào vở bài tập về nhà. B là người như thế nào?
A. B là người năng động sáng tạo.
B. B là người sáng tạo.
C. B là người không tự chủ.
D. B là người không tự lập.
Câu 52: Câu nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ?
A. Cả giận mất khôn.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Sông sâu sóng cả, chớ ngã tay chèo.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiếng ba chân.
Câu 53: Một bạn trong lớp nhờ em làm giúp bài tập về nhà và hứa tặng em một món quà mà em vô cùng yêu thích. Là người tự chủ, trong trường hợp đó em sẽ
A. làm bài tập giúp bạn để nhận món quà em thích.
B. không đồng ý và kể chuyện này với các bạn trong lớp.
C. làm bài tập giúp bạn vì bạn không tự làm được nhưng không nhận quà
D. động viên, hướng dẫn để bạn tự làm bài.
Câu 54: Một nhóm bạn thường xuyên trêu chọc em để làm trò đùa cho các bạn trong lớp. Là người tự chủ, em sẽ làm gì?
A. gọi bố mẹ đến xử lí các bạn.
B. mặc kệ, khi nào các bạn trêu chán sẽ thôi.
C. nghĩ cách đề trả thù lại các bạn đã trêu mình.
D. nói chuyện nghiêm túc để các bạn dừng trêu chọc.
Câu 55: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?
A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.
B. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo.
C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.
D. Dành phân việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.
Câu 56: Người chí công vô tư là người luôn sống
A. ích kỉ, hẹp hòi.
B. mánh khoé, vụ lợi.
C. gió chiều nào, xoay chiều nấy.
D. công bằng, chính trực.
Câu 57: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?
A. Đức tính liêm khiết.
B. Đức tính dân chủ.
C. Đức tính tự chủ.
D. Đức tính Chí công vô tư.
Câu 58: Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
A. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư.
B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư.
C. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa.
D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể.
Câu 59: Quan điểm nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của chí công vô tư?
A. đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo.
B. là nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong xã hội.
C. đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người.
D. góp phân làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 60: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư?
A. Cây ngay không sợ chết đứng.
B. Tha kẻ gian, oan người ngay.
C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
Câu 61: Hành vi nào dưới đây không thê hiện phẩm chất chí công vô tư?
A. Nhận quà biếu có tính chất hối lộ.
B. Thắng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.
C. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
D. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên.
Câu 62: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Q là người không công bằng.
B. Q là người trọng tình bạn.
C. Q là người không tự chủ.
Câu 63: Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?
A. Ông D là người Chí công vô tư.
B. Ông D là người liêm khiết.
C. Ông D là người tự chủ.
D. Ông D là.người tôn trọng người khác.
Câu 64: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?
A. Chỉ giúp đỡ những bạn chơi thân với mình.
B. Luôn nhiệt tình, vô tư giúp đỡ các bạn trong lớp.
C. Chuyên tâm vào học tập, không tham gia các hoạt động của lớp.
D. Không phê bình các bạn trước lớp vì cho rằng như thể là thiếu tôn trọng bạn.
Câu 65: Vì Q là con của thầy Hiệu trưởng trong trường nên các điểm các môn của bạn luôn luôn đạt điểm cao hơn so với các bạn học giỏi trong lớp mặc dù bạn là người học bình thường, không có gì nổi bật. Việc làm đó thể hiện ?
A. Không thật thà.
B. Không thẳng thắn.
C. Không trung thực.
D. Không công bằng.
Câu 66: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về chí công vô tư?
A. Sống chí công vô tư chỉ thiệt cho bản thân.
B. Chí công vô tư không còn phù hợp trong xã hội hiện nay.
C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cân rèn luyện shí công vô tư
D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội.
Câu 67: Luôn biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến phê bình của cấp dưới, công tâm trong giải quyết công việc là biệu hiện của người có phẩm chất đạo đức gì?
A.Tự chủ
B. Chí công vô tư
C. Dân chủ
D. Tự lập
Câu 68: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư?
A. Chỉ những người có chức quyên mới cần chí công vô tư.
B. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người.
C. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình.
D. Chí công vô tư là phẩm chất sinh ra ai cũng có.
Câu 69: Trường hợp nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
A. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng.
B. Bạn M nói xấu bạn N vì N thương phê bình mình.
C. Lớp trưởng K phê bình thẳng thắn khi T thường xuyên đi muộn dù
T là bạn thân.
D. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân.
Câu 70: Lớp trưởng H thường bao che khuyết điểm cho các bạn trong lớp nên được nhiều bạn quý mến. Là bạn thân của H, em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
B. Ủng hộ, tán thành cách làm việc của H.
C. Phê bình H, khuyên các bạn trong lớp không chơi với H nữa.
D. Khuyên H không nên làm thế, nếu H không nghe sẽ báo các cô giáo.
Câu 71: Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào đề thê hiện chí công vô tư?
A. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo.
B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập.
C. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập.
D. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo.
Câu 72: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính kỉ luật?
A. Ăn có chừng, chơi có độ.
B. Tiên học lễ, hậu học văn
C. Phép vua thua lệ làng
D. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.
Câu 73: Kỉ luật áp dụng với đối tượng nào sau đây?
A. Tất cả mọi người
B. Mọi công dân
C. Mọi đối tượng
D. Người thuộc cơ quan, tổ chức đó
Câu 74: Bạn B là học sinh giỏi nhưng không muốn tham gia vào các hoạt động tập thể của lớp, trường vì sợ ảnh hưởng đến thời gian học tập của bản thân là đã không thể hiện đúng phẩm chất đạo đức nào
A. Đoàn kết
B. Chí công vô tư
C. Dân chủ
D. Tự lập
Câu 75: T là học sinh lớp 9, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, thấy các bạn trong lớp được bố mẹ mua cho xe đạp điện để đi học, T đòi bằng được bố mẹ mua cho một chiếc xe đạp điện mới.
Theo em, nhận xét nào dưới đây đúng nhất về thái độ và việc làm của T?
A. T là người suy nghĩ kỹ trước khi hành động.
B. T là người có thái độ bình tĩnh, tự tin.
C. T là người không làm chủ được suy nghĩ, hành vi.
D. T là người biết điều chỉnh hành vi của mình.
Câu 76: Mọi người dân có quyền tham gia ý kiến xây dựng sửa đổi Hiến pháp,Pháp luật, các vần để ở địa phương. Thể hiện nội dung nào sau đây? A. Dân biết.
B. Dân bàn.
C. Dân làm.
D. dân kiểm tra.
Câu 77: Câu ca dao tục ngữ nào nói đến tinh thần của chí công vô tư?
A.Bề trên ở chẳng kỷ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa
B.Ha kẻ gian, oan người ngay.
C.Thượng bất chính, hạ tắc loạn
D.Giường lèo mả trải chiếu mây Làm trai hai vợ như dây buộc mình.
Câu 78: Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật được thể hiện:
A. Kỉ luật là điều kiện đàm bảo cho dân chủ thuwicj hiện có hiệu quả, dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật.
B.Kỉ luật là điều kiện cho dân chủ, dân chủ là động lực phát huy kỉ luật
C.Dân chủ tạo cơ hội cho kỉ luật, kỉ luật là điều kiện cho dân chủ thực hiện có hiệu quả
D.Dân chủ tạo ra sự thống nhất xây dựng kỉ luật, kỉ luật giúp dân chủ thực hiện có hiệu quả.
Câu 79: Công dân có quyền giám sát các hoạt động của các cán bộ nhà nước khi thi hành công vụ theo quy định của pháp luật là nội dung của:
A. Quyền làm chủ
B. Tự do ngôn luận
C. Quyền kiểm tra
D. Quyền thực hiện.
Câu 80: Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây thể hiện tinh thần chí công vô tư?
A. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
B. Nhất bên trọng, nhất bên khinh.
C. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.
D. Ăn cháo, đá bát.
MNG GIÚP MIK VS!
MIK ĐG CẦN GẤP!!
Quảng cáo
2 câu trả lời 1606
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
12002
-
1 3787
-
2 2198
-
1507