Quảng cáo
3 câu trả lời 1149
* Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi xảy ra mạnh hơn so với sự ngưng tụ nên hơi rượu thoát ra ngoài không khí do đó rượu cạn dần.
* Rượu đựng trong chai cũng đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ, nhưng rượu trong chai đậy kín có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ lại nên lượng rượu sẽ không giảm.
Chén rượu để trên bàn thờ sau một thời gian do mặt thoáng của rượu tiếp xúc với môi trường làm cho rượu bị bay hơi liên tục nên cạn dần.
Nếu đóng nắp chén rượu thì bên trong vẫn xảy ra quá trình bay hơi nhưng song song với bay hơi là quá trình ngưng tụ, hai quá trình này bù trừ cho nhau nên không bị can.
Khi mở chén, do mặt thoáng của rượu tiếp xúc với môi trường làm cho rượu bị bay hơi liên tục nên cạn dần. Nếu đậy nắp chén thì bên trong vẫn xảy ra quá trình bay hơi nhưng song song với quá trình bay hơi là quá trình ngưng tụ, hai quá trình này bù trừ cho nhau nên rượu không bị cạn.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK11762