Quảng cáo
4 câu trả lời 51
là em sẽ về thông báo với bố mẹ và đẻ đc đưa đi khám
Khi gặp tình huống bị chó tấn công, em có thể thực hiện các biện pháp sau để đảm bảo an toàn cho bản thân:
Bình tĩnh: Cố gắng giữ bình tĩnh và đừng hoảng loạn. Điều này giúp em suy nghĩ rõ ràng hơn về cách ứng phó.
Tránh mắt chó: Đừng nhìn thẳng vào mắt chó, vì điều này có thể khiến nó cảm thấy bị thách thức. Hãy nhìn xung quanh để tìm cách thoát hiểm, nhưng cố gắng không gây hấn với chó.
Đứng yên: Nếu chó đang chạy tới, em hãy đứng yên như một cái cây. Đừng chạy trốn, vì điều này sẽ kích thích bản năng săn mồi của chó.
Bảo vệ cơ thể: Nếu chó tiếp cận và có dấu hiệu tấn công, em nên dùng tay hoặc vật gì đó để bảo vệ mặt và cổ. Nếu có thể, em cũng có thể tạo khoảng cách bằng cách lùi lại về phía nào đó.
Xua đuổi một cách nhẹ nhàng: Nếu chó không tấn công ngay lập tức, em có thể dùng giọng nói để yêu cầu nó dừng lại, hoặc đưa ra một vật gì đó (như ba lô, áo khoác) để khiến nó mất tập trung.
Tìm sự trợ giúp: Nếu có người xung quanh, hãy kêu gọi sự giúp đỡ. Những người khác có thể giúp em xua đuổi chó hoặc nhờ người lớn can thiệp.
Nếu bị tấn công: Nếu chó đã tấn công và không thể tránh khỏi, hãy cố gắng bảo vệ các bộ phận quan trọng như mặt và cổ. Nên tìm cách thoát khỏi nó nhanh nhất có thể, nhưng hãy nhớ rằng em càng hoảng loạn thì tình hình sẽ càng xấu đi.
Sau vụ việc, nếu bị thương, hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế để được kiểm tra và điều trị kịp thời. Em cũng nên thông báo vụ việc cho cơ quan chức năng nếu cần thiết.
Những biện pháp này sẽ giúp em ứng phó tốt hơn trong tình huống nguy hiểm, và quan trọng nhất là hãy chú ý đến an toàn của bản thân
Khi gặp tình huống bị chó tấn công, em có thể thực hiện các biện pháp sau để đảm bảo an toàn cho bản thân:
Bình tĩnh: Cố gắng giữ bình tĩnh và đừng hoảng loạn. Điều này giúp em suy nghĩ rõ ràng hơn về cách ứng phó.
Tránh mắt chó: Đừng nhìn thẳng vào mắt chó, vì điều này có thể khiến nó cảm thấy bị thách thức. Hãy nhìn xung quanh để tìm cách thoát hiểm, nhưng cố gắng không gây hấn với chó.
Đứng yên: Nếu chó đang chạy tới, em hãy đứng yên như một cái cây. Đừng chạy trốn, vì điều này sẽ kích thích bản năng săn mồi của chó.
Bảo vệ cơ thể: Nếu chó tiếp cận và có dấu hiệu tấn công, em nên dùng tay hoặc vật gì đó để bảo vệ mặt và cổ. Nếu có thể, em cũng có thể tạo khoảng cách bằng cách lùi lại về phía nào đó.
Xua đuổi một cách nhẹ nhàng: Nếu chó không tấn công ngay lập tức, em có thể dùng giọng nói để yêu cầu nó dừng lại, hoặc đưa ra một vật gì đó (như ba lô, áo khoác) để khiến nó mất tập trung.
Tìm sự trợ giúp: Nếu có người xung quanh, hãy kêu gọi sự giúp đỡ. Những người khác có thể giúp em xua đuổi chó hoặc nhờ người lớn can thiệp.
Nếu bị tấn công: Nếu chó đã tấn công và không thể tránh khỏi, hãy cố gắng bảo vệ các bộ phận quan trọng như mặt và cổ. Nên tìm cách thoát khỏi nó nhanh nhất có thể, nhưng hãy nhớ rằng em càng hoảng loạn thì tình hình sẽ càng xấu đi.
Sau vụ việc, nếu bị thương, hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế để được kiểm tra và điều trị kịp thời. Em cũng nên thông báo vụ việc cho cơ quan chức năng nếu cần thiết.
Những biện pháp này sẽ giúp em ứng phó tốt hơn trong tình huống nguy hiểm, và quan trọng nhất là hãy chú ý đến an toàn của bản thân
cho mình thank nhe s
Trong trường hợp con chó vẫn lao tới tấn công, quật ngã bạn - bộ phận mà chúng sẽ nhắm vào trước tiên là mặt và cổ nạn nhân. Trong tình huống này phải thật bình tĩnh, không được hoảng loạn, quan sát nhanh chó và xung quanh tìm vật hoặc người hỗ trợ. Hãy làm mọi cách để che đầu và cổ cũng như ra sức đạp vào cổ chó, la lớn kiếm tìm sự giúp đỡ.
Tuyệt đối không bỏ chạy, không vừa chạy vừa ngoái lại nhìn, không nhìn vào mắt chó, đánh lạc hướng chó bằng các vật khác (ném thức ăn, đồ chơi, chai lọ nhựa… ra xa để chó đuổi theo) và di chuyển chậm ra khỏi khu vực nguy hiểm.
Theo ông Nguyễn Mạnh Hà, Trung tâm Huấn luyện chó nghiệp vụ PDS Việt Nam, điều đầu tiên là phải hết sức bình tĩnh, không nên hoảng sợ mà bỏ chạy, vì chó có tập tính săn mồi nên càng bỏ chạy càng kích thích tập tính của chó.
"Trường hợp bỏ chạy áp dụng nếu khi trên tay mình có áo khoác hoặc đồ ăn, nếu là áo thì cố gắng tìm cách che đầu chó lại, nếu là đồ ăn thì vứt ra chỗ khác để đánh lạc hướng. Trong thời gian đó bạn có thể chạy đi"
Lưu ý thứ hai, khi bị tấn công thì cần một tay che phần cổ, một tay che bộ phận sinh dục, đồng thời hai bàn tay nắm chặt và đứng nguyên. Phần cổ là nơi tập trung nhiều động mạch và tĩnh mạch chính nên rất dễ bị tổn thương. Nếu trong trường hợp khi đang chạy mà bị ngã thì phải nằm úp xuống, hai tay nắm chặt che gáy, như thế độ sát thương khi bị chó cắn sẽ giảm đi.
Nếu lỡ đã bị chó cắn thì cần cố gắng chịu đựng nằm yên vì chúng có thể chỉ cắn một đến hai cái rồi bỏ đi, nếu càng chống cự chúng sẽ càng cắn mạnh và hung hăng. Thậm chí nếu chống cự khi bị chó cắn có thể sẽ làm cho vết thương nghiêm trọng hơn.
Các chuyên gia đều cho rằng điều quan trọng nhất sau khi bị chó cắn là làm sạch vết thương, dùng bông và nước sạch nhẹ nhàng rửa để vệ sinh ban đầu vết cắn. Tiếp đó dùng thuốc sát trùng để làm sạch vết thương, có thể dùng những thuốc sát trùng như cồn y tế hoặc nước ôxy già để loại bỏ vi khuẩn có hại ở mức độ nhất định.
Sau khi rửa sạch vết thương, nên dùng băng gạc hoặc vải sạch để băng bó vết thương nhằm cầm máu cũng như hạn chế vi khuẩn tấn công. Trường hợp vết thương lớn quá thì cần phải đến ngay bệnh viện để được xử lý và tiêm phòng dại.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
2 14425
-
Hỏi từ APP VIETJACK2 12886
-
Hỏi từ APP VIETJACK11265
-
1 9645