Tìm hiểu về quá trình thành lập Cộng Hòa Nam Phi
Quảng cáo
5 câu trả lời 3955
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên bang Nam Phi nằm trong khối Liên hiệp Anh.
- Năm 1961, trước áp lực đấu tranh của nhân dân, Liên bang Nam Phi rút khỏi khối Liên hiệp Anh và tuyên bố là nước Cộng hòa Nam Phi.
Nam Phi (tiếng Anh: South Africa), tên chính thức là Cộng hòa Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa châu Phi. Nước này giáp biên giới với Namibia, Botswana, Zimbabwe, Mozambique, Eswatini, và bao quanh toàn bộ đất nước Lesotho. Nam Phi là thành viên của Khối thịnh vượng chung Anh.
Nam Phi có một lịch sử rất khác biệt với các quốc gia khác ở châu Phi, kết quả của quá trình nhập cư sớm từ châu Âu và tầm quan trọng chiến lược của Con đường Biển Cape. Những người nhập cư châu Âu đã bắt đầu tới đây ngay sau khi Công ty Đông Ấn Hà Lan thành lập một điểm đồn trú (sau này trở thành) mũi Cape Town năm 1652. Việc đóng cửa Kênh đào Suez trong cuộc Chiến tranh Sáu Ngày đã cho thấy tầm quan trong của nó. Nước này có cơ sở hạ tầng khá phát triển giúp trữ lượng tài nguyên khoáng sản phong phú và có giá trị cao tiếp cận tới thị trường phương Tây, đặc biệt trong suốt thế kỷ mười chín, khi cuộc cạnh tranh diễn ra khốc liệt giữa các đối thủ thời Chiến tranh lạnh. Nam Phi là quốc gia đa sắc tộc, với các cộng đồng người da trắng, người Ấn Độ, và người lai lớn nhất tại châu Phi. Người da đen Nam Phi, nói chín ngôn ngữ được công nhận chính thức và nhiều thổ ngữ khác, chiếm gần 80% dân số.
Sự xung đột giữa thiểu số da trắng và đa số da đen đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử và chính trị đất nước, lên cực đỉnh thành chế độ Apartheid, được Đảng Quốc gia Nam Phi ghi thành hiến pháp năm 1948 (dù sự phân biệt chủng tộc đã tồn tại từ trước đó). Chế độ Apartheid bắt đầu bị Đảng Quốc gia huỷ bỏ hay bãi bỏ năm 1990 sau một cuộc xung đột kéo dài và thỉnh thoảng đầy tính bạo lực (gồm cả những biện pháp trừng phạt kinh tế từ cộng đồng thế giới) của cộng đồng đa số da đen cũng như nhiều người da trắng, da màu và người Ấn Độ tại Nam Phi.
Hai học thuyết triết học bắt nguồn từ Nam Phi: ubuntu (niềm tin vào một sự liên kết giữa toàn thể nhân loại); và quan điểm "phản kháng bất bạo động" (satyagraha) của Gandhi, đã được phát triển khi ông sống tại Nam Phi.[5]
Những cuộc bầu cử thường xuyên đã được tổ chức trong gần một thế kỷ, tuy nhiên, đa số người Nam Phi da đen vẫn không có quyền bỏ phiếu cho tới tận năm 1994. Kinh tế Nam Phi là nền kinh tế lớn nhất và phát triển nhất lục địa, với cơ sở hạ tầng hiện đại và rộng khắp đất nước.
Nam Phi đã là nước đăng cai tổ chức và giành chiến thắng giải Cúp các Quốc gia châu Phi 1996. Nam Phi cũng thường được gọi là "Quốc gia cầu vồng", một thuật ngữ do Tổng giám mục Desmond Tutu đưa ra và đã được Tổng thống Nam Phi khi ấy là Nelson Mandela chấp nhận. Tổng thống Mandela đã sử dụng thuật ngữ "Quốc gia Cầu vồng" như một ẩn dụ để miêu tả sự đa dạng văn hoá mới phát triển sau khi tư tưởng phân biệt chủng tộc aparthied bị bãi bỏ. Các chính sách xã hội tiến bộ của nước này khá hiếm thấy tại châu Phi. Tới năm 2007, nước này đã làm nên lịch sử khi trở thành nước thứ năm trên thế giới và đầu tiên tại châu Phi hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính. Nam Phi đã gia nhập sau Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Canada và trước Na Uy, Thụy Điển, Bồ Đào Nha và Iceland trở thành nhóm quốc gia cho phép hôn nhân đồng giới.
Nam Phi là quốc gia tổ chức Giải vô địch bóng đá thế giới 2010. Đây là lần đầu tiên sự kiện này được tổ chức tại châu Phi.
Nam Phi (tiếng Anh: South Africa), tên chính thức là Cộng hòa Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa châu Phi. Nước này giáp biên giới với Namibia, Botswana, Zimbabwe, Mozambique, Eswatini, và bao quanh toàn bộ đất nước Lesotho. Nam Phi là thành viên của Khối thịnh vượng chung Anh.
Nam Phi có một lịch sử rất khác biệt với các quốc gia khác ở châu Phi, kết quả của quá trình nhập cư sớm từ châu Âu và tầm quan trọng chiến lược của Con đường Biển Cape. Những người nhập cư châu Âu đã bắt đầu tới đây ngay sau khi Công ty Đông Ấn Hà Lan thành lập một điểm đồn trú (sau này trở thành) mũi Cape Town năm 1652. Việc đóng cửa Kênh đào Suez trong cuộc Chiến tranh Sáu Ngày đã cho thấy tầm quan trong của nó. Nước này có cơ sở hạ tầng khá phát triển giúp trữ lượng tài nguyên khoáng sản phong phú và có giá trị cao tiếp cận tới thị trường phương Tây, đặc biệt trong suốt thế kỷ mười chín, khi cuộc cạnh tranh diễn ra khốc liệt giữa các đối thủ thời Chiến tranh lạnh. Nam Phi là quốc gia đa sắc tộc, với các cộng đồng người da trắng, người Ấn Độ, và người lai lớn nhất tại châu Phi. Người da đen Nam Phi, nói chín ngôn ngữ được công nhận chính thức và nhiều thổ ngữ khác, chiếm gần 80% dân số.
Sự xung đột giữa thiểu số da trắng và đa số da đen đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử và chính trị đất nước, lên cực đỉnh thành chế độ Apartheid, được Đảng Quốc gia Nam Phi ghi thành hiến pháp năm 1948 (dù sự phân biệt chủng tộc đã tồn tại từ trước đó). Chế độ Apartheid bắt đầu bị Đảng Quốc gia huỷ bỏ hay bãi bỏ năm 1990 sau một cuộc xung đột kéo dài và thỉnh thoảng đầy tính bạo lực (gồm cả những biện pháp trừng phạt kinh tế từ cộng đồng thế giới) của cộng đồng đa số da đen cũng như nhiều người da trắng, da màu và người Ấn Độ tại Nam Phi.
Hai học thuyết triết học bắt nguồn từ Nam Phi: ubuntu (niềm tin vào một sự liên kết giữa toàn thể nhân loại); và quan điểm "phản kháng bất bạo động" (satyagraha) của Gandhi, đã được phát triển khi ông sống tại Nam Phi.[5]
Những cuộc bầu cử thường xuyên đã được tổ chức trong gần một thế kỷ, tuy nhiên, đa số người Nam Phi da đen vẫn không có quyền bỏ phiếu cho tới tận năm 1994. Kinh tế Nam Phi là nền kinh tế lớn nhất và phát triển nhất lục địa, với cơ sở hạ tầng hiện đại và rộng khắp đất nước.
Nam Phi đã là nước đăng cai tổ chức và giành chiến thắng giải Cúp các Quốc gia châu Phi 1996. Nam Phi cũng thường được gọi là "Quốc gia cầu vồng", một thuật ngữ do Tổng giám mục Desmond Tutu đưa ra và đã được Tổng thống Nam Phi khi ấy là Nelson Mandela chấp nhận. Tổng thống Mandela đã sử dụng thuật ngữ "Quốc gia Cầu vồng" như một ẩn dụ để miêu tả sự đa dạng văn hoá mới phát triển sau khi tư tưởng phân biệt chủng tộc aparthied bị bãi bỏ. Các chính sách xã hội tiến bộ của nước này khá hiếm thấy tại châu Phi. Tới năm 2007, nước này đã làm nên lịch sử khi trở thành nước thứ năm trên thế giới và đầu tiên tại châu Phi hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính. Nam Phi đã gia nhập sau Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Canada và trước Na Uy, Thụy Điển, Bồ Đào Nha và Iceland trở thành nhóm quốc gia cho phép hôn nhân đồng giới.
Nam Phi là quốc gia tổ chức Giải vô địch bóng đá thế giới 2010. Đây là lần đầu tiên sự kiện này được tổ chức tại châu Phi.
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên bang Nam Phi nằm trong khối Liên hiệp Anh.
- Năm 1961, trước áp lực đấu tranh của nhân dân, Liên bang Nam Phi rút khỏi khối Liên hiệp Anh và tuyên bố là nước Cộng hòa Nam Phi
Quảng cáo