Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đó buồn không thắm
Mực đóng trong nghiên sầu.
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài đường mưa bụi bay
Ông đồ-Vũ Đình Liên
Câu 1: Xác định thể thơ của văn bản? nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên. Xét về chức năng thì câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì?
Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ:"Giấy đó buồn không thắm/Mực đọng trong nghiên sầu?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đó buồn không thắm
Mực đóng trong nghiên sầu.
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài đường mưa bụi bay
Ông đồ-Vũ Đình Liên
Câu 1: Xác định thể thơ của văn bản? nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên. Xét về chức năng thì câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì?
Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ:"Giấy đó buồn không thắm/Mực đọng trong nghiên sầu?
Quảng cáo
1 câu trả lời 2354
3 năm trước
bạn có thể tham khảo 2 nội dung trên ạ( câu 1 mik đang lm)
câu 2
-Sử dụng nghệ thuật nhân hóa:
+Giấy đỏ buồn không thắm: GIấy buồn vì không được sử dụng, không được hài hùa thắm duyên cùng mực
+Mực đọng trong nghiên sầu:
→Đọng của mực không được dùng đến
→Uất đọng của tâm trạng Ông Đồ
→Khối sầu
⇒Tình cảnh ế ẩm, tâm trạng chán nản, buồn tủi của ông đồ khi vắng khách
⇒Nối lòng thương xót đến vô hạn của Vũ Đình Liên
-Nghệ thuật đối lập: THể hiện sự cô đơn, lạc lõng của Ông Đồ
→Bị gạt ra bên lề cuộc sống, lặng lẽ cô độc đến đáng thương
→Ông đồ vắng bóng: Tâm trạng nỗng hụt, nuối tiếc của tác giả
Quảng cáo
Gửi báo cáo thành công!