Lý thuyết Phương sai và độ lệch chuẩn hay, chi tiết
Lý thuyết Phương sai và độ lệch chuẩn hay, chi tiết Toán học lớp 10 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Lý thuyết Phương sai và độ lệch chuẩn hay, chi tiết
Lý thuyết Phương sai và độ lệch chuẩn hay, chi tiết
1. Phương sai: Kí hiệu sx2
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất
Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
Trong đó lần lượt là tần số, tần suất, giái trị đại diện của lớp thứ i; n là số các số liệu thống kê; là số trung bình cộng của các số liệu thống kê đã cho
Chú ý:Có thể tính theo công thức sau:
Trong đó
(đối với bảng phân bố tần số, tần suất)
hoặc
(đối với bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp)
Ý nghĩa phương sai
Phương sai được sử dụng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số trung bình).
Khi hai dãy số liệu thống kê có cùng đơn vị đo và có số trung bình bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau, dãy có phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán (so với số trung bình) của các số liệu thống kê càng bé.
2. Độ lệch chuẩn:
Khi chú ý đơn vị đo ta thấy phương sai sx2 có đơn vị đo là bình phương của đơn vị đo được nghiên cứu ( đơn vị đo nghiên cứu là cm thì sx2 là cm2), để tránh tình trạng này ta dùng căn bậc hai của phương sai gọi là độ lệch chuẩn.
Độ lệch chuẩn, kí hiệu là sx
Ý nghĩa độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn cũng dùng đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số trung bình). Khi cần chú ý đến đơn vị đo ta dùng độ lệch chuẩn để đánh giá vì độ lệch chuẩn có cùng đơn vị đó với dấu hiệu X được nghiên cứu.