Các dạng bài tập về nghiệm của phương trình bậc hai cực hay
Các dạng bài tập về nghiệm của phương trình bậc hai cực hay Toán học lớp 10 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Các dạng bài tập về nghiệm của phương trình bậc hai cực hay
Các dạng bài tập về nghiệm của phương trình bậc hai cực hay
Lý thuyết & Phương pháp giải
a. Định lí Vi-ét.
Hai số x1 và x2 là các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 khi và chỉ khi chúng thỏa mãn hệ thức x1 + x2 = -b/a và x1.x2 = c/a
b. Ứng dụng.
- Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.
- Phân tích thành nhân tử: Nếu đa thức f(x) = ax2 + bx + c có hai nghiệm x1 và x2 thì nó có thể phân tích thành nhân tử f(x) = a(x - x1)(x - x2)
- Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng: Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì chúng là nghiệm của phương trình x2 - Sx + P = 0.
- Xét dấu của các nghiệm phương trình bậc hai:
- Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (*), kí hiệu S = -b/a, P = c/a. khi đó
+ Phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi P < 0
+ Phương trình (*) có hai nghiệm dương khi và chỉ khi
+ Phương trình (*) có hai nghiệm âm khi và chỉ khi
Ví dụ minh họa
Bài 1: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - (2m+1)x + m2 + 1 = 0 (m là tham số). Tìm giá trị nguyên của m sao cho biểu thức có giá trị nguyên
Hướng dẫn:
Ta có Δ = (2m + 1)2 - 4(m2 + 1) = 4m - 3
Để phương trình có hai nghiệm ⇔ Δ ≥ 0 ⇔ m ≥ 3/4
Theo định lý Viet, ta có
Khi đó
Do m ≥ 3/4 nên 2m + 1 ≥ 5/2
Để P ∈ Z thì ta phải có (2m + 1) là ước của 5 , suy ra 2m + 1 = 5 ⇔ m = 2
Thử lại với m = 2, ta được P = 1 (thỏa mãn)
Bài 2: Giả sử phương trình x2 - (2m+1)x + m2 + 2 = 0 (m là tham số) có hai nghiệm là x1, x2. Tính giá trị biểu thức P = 3x1x2 - 5(x1 + x2) theo m
Hướng dẫn:
Theo định lý Viet, ta có
Thay vào P, ta được P = 3(m2 + 2) - 5(2m + 1) = 3m2 - 10m + 1
Bài 3: Giả sử phương trình 2x2 - 4ax - 1 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Tính giá trị của biểu thức T = |x1 - x2|
Hướng dẫn:
Vì x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 - 4ax - 1 = 0
Theo hệ thức Viet, ta có x1 + x2 = -(-4a/2) = 2a và x1.x2 = -1/2 (1)
Ta có T = |x1 - x2| ⇔ T2 = (x1 - x2)2 = (x1 + x2)2 - 4x1x2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra T2 = (2a)2 -4.(-1/2) = 4a2 + 2 ⇒ T = √(4a2 + 2) > 0
Bài 4: Cho hai phương trình x2 - mx + 2 = 0 và x2 + 2x - m = 0. Có bao nhiêu giá trị của m để một nghiệm của phương trình này và một nghiệm của phương trình kia có tổng là 3?
Hướng dẫn:
Gọi x0 là một nghiệm của phương trình x2 - mx + 2 = 0
Suy ra 3-x0 là một nghiệm của phương trình x2 + 2x - m = 0
Khi đó, ta có hệ
Thay (2) vào (1), ta được x02 - (x02 - 8x0 + 15)x0 + 2 = 0
cho ta 3 giá trị của m cần tìm
Bài 5: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2(m+1)x + m2 + 2 = 0 (m là tham số). Tìm m để biểu thức P = x1x2 - 2(x1 + x2) - 6 đạt giá trị nhỏ nhất
Hướng dẫn:
Ta có Δ' = (m+1)2 - (m2 + 2) = 2m - 1
Để phương trình có hai nghiệm ⇔ Δ' ≥ 0 ⇔ m ≥ 1/2. (*)
Theo định lý Viet, ta có
Khi đó 1
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi m = 2
Bài 6: Cho phương trình x2 - 3x - 5 = 0. Khi đó tổng các lập phương hai nghiệm của phương trình bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
Phương trình x2 - 3x - 5 = 0 (*), có Δ = (-3)2 - 4.(-5) = 29 > 0 → (*) có hai nghiệm phân biệt x1, x2
Theo hệ thức Viet, ta có
Bài viết liên quan
- Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất cực hay, chi tiết
- Phương pháp giải và biện luận phương trình bậc hai cực hay
- Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối cực hay, chi tiết
- Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cực hay, chi tiết
- Cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn cực hay, chi tiết