Muốn bảo quản lạc (đậu phộng) ta phải làm thế nào
Trả lời Vận dụng 5 trang 106 KHTN lớp 7 sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Vận dụng 5 trang 106 KHTN lớp 7: Muốn bảo quản lạc (đậu phộng) ta phải làm thế nào?
Trả lời:
Muốn bảo quản lạc (đậu phộng) ta cần:
- Sấy khô hoặc phơi khô. Việc sấy khô hoặc phơi khô sẽ giảm lượng nước trong hạt nhằm ức chế quá trình hô hấp tế bào của hạt lạc (khống chế hô hấp ở mức tối thiểu) → tránh hiện tượng mọc mầm, hoặc vi khuẩn phát triển gây hỏng.
- Sau khi sấy khô hoặc phơi khô thì để lạc vào trong hộp kín để nơi thoáng mát.
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 104 Bài 22 KHTN lớp 7: Hô hấp tế bào ở hạt đậu cung cấp năng lượng cho hạt đậu nảy mầm. Theo em, những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến hô hấp tế bào ở hạt đậu trong những tình huống sau
Câu hỏi 1 trang 104 KHTN lớp 7: Quan sát hình 22.1, nêu các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Tìm hiểu thêm trang 105 KHTN lớp 7: Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp của cá vàng. Bằng cách đếm số lần đóng – mở nắp mang của cá vàng/phút
Câu hỏi 2 trang 105 KHTN lớp 7: Vì sao muốn cho hạt giống nảy mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước
Câu hỏi 3 trang 105 KHTN lớp 7: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết tỉ lệ oxygen trong không khí là bao nhiêu phần trăm. Nêu ảnh hưởng của nồng độ oxygen trong không khí đến hô hấp tế bào
Câu hỏi 5 trang 106 KHTN lớp 7: Quan sát hình 22.2, nêu các biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm. Lấy ví dụ các loại thực phẩm được bảo quản bằng một hoặc kết hợp các biện pháp nêu trong hình
Câu hỏi 6 trang 106 KHTN lớp 7: Vì sao có thể bảo quản lương thực, thực phẩm ở nồng độ khí carbon dioxide cao và nồng độ khí oxygen thấp
Luyện tập trang 106 KHTN lớp 7: Nêu các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đang được áp dụng ở gia đình và địa phương em
Vận dụng 3 trang 106 KHTN lớp 7: Vì sao có thể giữ được các loại thực phẩm (thịt, cá, các loại hạt,…) lâu ngày trong túi hút chân không
Bài viết liên quan
- Giải Khoa học tự nhiên 7 (Cánh diều) Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật
- Giải Khoa học tự nhiên 7 (Cánh diều) Bài 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
- Giải Khoa học tự nhiên 7 (Cánh diều) Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
- Giải Khoa học tự nhiên 7 (Cánh diều) Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
- Giải Khoa học tự nhiên 7 (Cánh diều) Bài tập Chủ đề 8 trang 128