Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 11 có đáp án năm 2021 - 2022

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Vật Lí 11

446
  Tải tài liệu

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 11 

Bài 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là

A. 1V

B. 1,2V

C. 1,4V

D. 1,6V

Đáp án:B

Ta có:

Bài 2. Cường độ dòng điện qua mạch chính là

A. 1A

B. 2A

C. 3A

D. 4A

Đáp án: B

Ta thấy mạch ngoài gồm

Điện trở mạch ngoài:

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

Bài 3. Số chỉ của ampe kế (A) là

A. 0,9A

B. 10/9 A

C. 6/7 A

D. 7/6A

Đáp án: B

Cường độ dòng điện qua R4 là:

Cường độ dòng điện qua R3 là: I3 = I - I4 = 2 – 2/3 = 4/3 A

Mặt khác: I1 + I2 = I3 ⇒ I1 + I2 = 4/3A (2)

Từ (1), (2) suy ra I1 = 8/9 A ⇒ IA = I - I1 = 2 – 8/9 = 10/9 A.

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ, E = 3V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối, vôn kế có điện trở RV = R1 = R2 = 50Ω. Số chỉ của vôn kế là

A. 0,5V

B. 1,0V

C. 1,5V

D. 2,0V

Đáp án: B

Mạch ngoài gồm R1 mắc nối tiếp (RV // R2) nên điện trở mạch ngoài là:

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

Số chỉ của vôn kế là: UV = UAC = I.RAC = 0,04.25 = 1V

Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 11, 12

Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối và các ampe kế, biết R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω, E = 6V, r = 1Ω

Bài 5. Cường độ dòng điện qua mạch chính là

A. 2A

B. 3A

C. 4A

D. 1A

Đáp án: B

Ta thấy mạch ngoài gồm R1 // R2 // R3

Suy ra:

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:

Bài 6. Số chỉ của ampe kế là

A. IA1= 1,5A; IA2 = 2,5A

B. IA1= 2,5A; IA2 = 1,5A

C. IA1= 1A; IA2 = 2,5A

D. IA1= 1,5A; IA2= 1A

Đáp án: A

Cường độ dòng điện qua R1 là:

Cường độ dòng điện ampe kế là: IA1 = I - I1 = 3 - 1,5 = 1,5A

Cường độ dòng điện qua R3 là:

Cường độ dòng điện qua ampe kế A2 là: IA2 = I - I3 = 3 - 0,5 = 2,5A

Bài 7. Hai nguồn điện có E1 = E2 = 2V và điện trở trong r1 = 0,4Ω, r2 = 0,2Ω được mắc với điện trở R thành mạch kín (Hình vẽ). Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Giá trị của R là

A. 0,2Ω

B. 0,4Ω

C. 0,6Ω

D. 0,8Ω

Đáp án: A

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:

+ Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E1 bằng 0 thì:

Thay I1 vào (1) ta có: R = 0,2Ω

+ Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 𝛏2=0 thì:

Thay I2 vào (1), ta có: R = -0,2Ω (loại).

Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 11.14, 11.15.

Cho mạch điện như hình 11.9, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1 = 6V, E2 = 4V, E3 = 3V, r1 = r2 = r3 = 0,1Ω, R = 6,2Ω

Bài 8. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B (UAB) bằng

A. 4,1V

B. 3,9V

C. 3,8V

D. 3,75V

Đáp án: C

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:

Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B (UAB):

Bài 9. Công suất của nguồn điện E1 

A. 2W

B. 4,5W

C. 8W

D. 12W

Đáp án: D

Công suất của nguồn điện E1: P1 = I.E1 = 2.6 = 12W

Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 1, 2

Một điện trở 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 1,5V để tạo thành một mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này bằng 0,36W

Bài 10. Cho mạch điện như hình 11.4, bỏ qua điện trở của dây nối, ampe có điện trở không đáng kể, E = 3V, r = 1Ω, IA = 0,5A. Điện trở R có giá trị bằng

A. 6Ω

B. 3Ω

C. 5Ω

D. 3Ω

Đáp án: C

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch:

Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 8, 9

Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối R1 = 3Ω; R2 = 6Ω, R3 = 4Ω, R4 = 12Ω; E = 12V, r = 2Ω, RA = 0.

Bài 11. Điện trở trong của nguồn điện là

A. 0,5Ω

B. 0,25Ω

C. 5Ω

D. 1Ω

Đáp án: D

Cường độ dòng điện trong mạch: I = P/U = 0,36/1,2 = 0,3A

Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn phát:

Bài 12. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E = 3V; R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, ampe kế có RA ≈ 0, vôn kế RV ≈ ∞, ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2V. Điện trở trong r của nguồn bằng

A. 0,5Ω

B. 1Ω

C. 0,75Ω

D. 0,25Ω

Đáp án: B

Vôn kế chỉ 1,2V nên U2 = UV = 1,2V.

Ampe kế chỉ 0,3A nên I = I1 = I2 = IA = 0,3A.

Định luật Ohm cho toàn mạch:

Bài 13. Một nguồn điện có suất điện dộng E = 1,5V, điện trở trong r = 0,1Ω. Mắc giữa hai cực của nguồn điện hai điện trở R1 và R2, Khi R1, R2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là 1,5A, khi mắc R1 song song với R2 thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 5A. R1, R2 có giá trị bằng

A. R1 = 0,3Ω; R2 = 0,6Ω hoặc R1 = 0,6Ω; R2 = 0,3Ω

B. R1 = 0,4Ω; R2 = 0,8Ω hoặc R1 = 0,8Ω; R2 = 0,4Ω

C. R1 = 0,2Ω; R2 = 0,4Ω hoặc R1 = 0,4Ω; R2 = 0,2Ω

D. R1 = 0,1Ω; R2 = 0,2Ω hoặc R1 = 0,2Ω; R2 = 0,1Ω.

Đáp án: A

Ta có:

Từ (1) và (2) ⇒ R1R2=1,8Ω (3)

Từ (1) và (3) ⇒ R1 = 0,3Ω; R2 = 0,6Ω hoặc R1 = 0,6Ω; R2 = 0,3Ω.

Bài 14. Cho mạch điện như hình 11.2, bỏ qua điện trở của dây nối, R1 = 5Ω; R3 = R4 = 2Ω; E1 = 3V, điện trở trong các nguồn không đáng kể. Để cường độ dòng điện qua R2 bằng 0 cần phải mắc giữa hai điểm A, B một nguồn điện E2 có suất điện động bằng bao nhiêu và như thế nào?

A. Cực (+) vào A, cực (-) vào B; E2 = 2V

B. Cực (+) vào A, cực (-) vào B; E2 = 2,4V

C. Cực (+) vào B, cực (-) vào A; E2 = 4V

D. Cực (+) vào B, cực (-) vào A; E2 = 3,75V.

Đáp án: B

Gọi I1, I2, I3 là cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3.

Để cường độ dòng điện qua R2 là I2 = 0 thì UMN = 0.

Ta có: UMN = E2 + I3(R3 + R4) = E1 – I1.R1 = 0

I2 = 0, suy ra I1 = I3

Như vậy ta thấy E2 < 0 nên chứng tỏ nguồn điện E2 phải có chốt (+) mắc vào điểm A.

Bài 15. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, E = 6V, r = 1Ω, R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 2Ω. Số chỉ của ampe kế là

A. 1A

B. 1,5A

C. 1,2A

D. 0,5A

Đáp án: C

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch:

Bài viết liên quan

446
  Tải tài liệu